BT1: Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 3,31g X cho vào dd HCl dư, thu được 0,784l H2 ở đktc. Mặt khác nếu lấy 0,12 mol X tác dụng với khí Clo dư, đun nóng thu được 17,27 g hỗn hợp chất rắn Y. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các chất trong X (coi thể tích nước không đáng kể)
BT2: Khử hoàn toàn 3,48g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344l khí hidro ở đktc. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008l hidro ở đktc. Tìm kim loại M và oxit của nó
BT2:
Gọi công thức hóa học của oxit kim loại M và hóa trị của M trong phản ứng với axit là MxOy, a
ta có phương trình:
MxOy + yH2 -------------> yH2O + xM (1)
2M+2aHCl-------> 2MCla + aH2 (2)
Số mol H2(phản ứng 1)
\(\dfrac{1,344}{22,4}\)=0,06 ( mol) => nMxOy (phản ứng 1) = \(\dfrac{0,06}{y}\) nM(phản ứng 1) =\(\dfrac{0,06x}{y}\) nH (phản ứng 2) = \(\dfrac{100,8}{22,4}\)=0,045(mol)
nM(phản ứng 2) =\(\dfrac{0,045}{a}\)
theo đè bài thì số mol của M ở phản ứng 1 và phản ứng 2 là như nhau
<=> \(\dfrac{0,06x}{y}=\dfrac{0.045}{a}\)
và ta lại có khối lượng của oxit là 3,48g
=> \(\dfrac{0,06x}{y}.\left(Mx+16y\right)=34,8\)
=> \(\dfrac{0,06x.Mx}{y}=2,52\)
=> M= 28a
lập bảng ta có: M là Fe
MFexOy= \(\dfrac{3.48y}{0,06}=56x+16y\)
=> \(3,48y=3,36x+0,96y\)
=> \(2,52y=3,36x\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2,52}{3,36}=\dfrac{3}{4}\)
\(CTHH:Fe_{3_{ }}O_4\)