Dựa vào khổ thơ 2 bài sang thu,hãy viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (khoảng 12 câu )làm rõ những chuyển biến của thiên nhiên sang thu và cảm xúc của con người .Trong đoạn văn có sử dụng khởi ngũ và câu bị động(gạch chân dưới thành phần khởi ngữ và câu bị động)
Câu 6: Dựa vào khổ thơ trên. hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo cách lập luận Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp để làm rõ sự cảm nhận của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu, trong đoạn có sử dụng thanh phần khơi ngữ và phép lặp để liên kết cau. (Gạch dưới thành phần khơi ngữ và những từ ngữ dùng làm phép lặp).
Câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? Chép một câu thơ hoặc một khổ thơ khác trong một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng có cách sử dụng như vậy? (ghi rõ tên tác giả,, tác phẩm).
Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ 2 của văn bản "sang thu" bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập và câu cảm thán (gạch chân)
Tìm thành phần biệt lập và nêu tác dụng trong khổ thơ
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Có ý kiến nhận xét về đoạn thơ vừa chép: “Qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm của nhà thơ Hữu Thỉnh, người đọc cảm nhận được thiên nhiên lúc sang thu có những biển chuyển thật nhẹ nhàng tinh tế.” Coi câu văn trên là câu chủ đề, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và thành phần khởi ngữ (Gạch chân, chú thích rõ).
Viết đoạn văn quy nạp ( khoảng 12 câu) phân tích khổ thơ đầu bài thơ "Sang thu" của tác giả Hữu Thỉnh . Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập cảm thán và câu phủ định
Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch về cảm nhận của tác giả trước tín hiệu thu về. Trong đó có sử dụng một câu khởi ngữ, một câu ghép.( 3,5đ)_(có gạch chân)
viết một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu về cảm nhận của em về những biến chuyển trong không gian lúc giao mùa và toang đoạn sử dụng câu bị động và phép thế. (Gạch chân chỉ rõ)