Giúp mình với nha :
1. Viết 1 đoạn văn chứng minh sự giản dị của Bác Hồ thể hiện qua văn lời nói mà Bác đã viết
2.Viết 1 đoạn văn nêu lí lẽ dẫn chứng về nhận định của Hoài Thanh: "Văn chương phản ánh cuộc sống, văn chương sáng tạo ra sự sống"
đọc nội dung bảng sau và cho biết mục đích của chứng minh và các phương pháp được sử dụng để chứng minh là gì?
- trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xát thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.
- trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
-các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.
BẠN NÀO HỌC RỒI THÌ GIÚP MÌNH VỚI NHA!
3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các kiến thức cơ bản về văn chứng minh : a. Trong đời sống, người ta dùng………………………………để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin. b. Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những …………………………được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy. c. Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được ……………………………thì mới có sức thuyết phục. 4. Cô giáo giao cho lớp một đề bài tập làm văn để các em tập viết ở nh
Hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh rằng nói dối có hại .giúp mik với
Hãy lấy các dẫn chứng để chứng minh rằng các hành động liều lĩnh, vô kỉ luật đều có hại. giúp mik với
-Đức tính giản dị của Bác Hồ được khắc họa trên những phương diện nào?Ở phương diện, đức tính đó được thể hiện ra sao?
-Theo em, giá trị nổi bật về nội dung của văn bản là gì?Qua đó em rút ra bài học gì?
-Nhận xét về cách lập luận, sử dụng dẫn chứng, bày tỏ quan điểm của tác giả trong văn bản?
Giúp mình với !!! mai có tiết rồi
1. Để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả đã chứng minh trên những phương diện nào ? Nêu dẫn chứng cụ thể
Câu 1: Về tục ngữ
1. Nêu đặc điểm về nội dung và hình thức của tục ngữ. Từ đó em hãy phân biệt tục ngữ với ca dao.
2. Về "Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất":
a. Em hãy giải thích câu tục ngữ 1,3,5,6 sgk/3
b. Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa với câu 2,4,7,8sgk/3
3. Về "Tục ngữ về con người và xã hội":
Em hãy chọn 4 câu tục ngữ trong sgk/12 mà em yêu thích nhất và nêu những bài học kinh nghiệm em rút ra được từ những câu tục ngữ đó.
Câu 2: Về bài học "Tìm hiểu chung về văn nghị luận"
Bài tập 1 sgk/12 sgk ngữ văn 7 tập 2: Đọc lại văn bản "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội" (bài 18) và cho biết:
1. Tác giả đề xuất ý kiến gì?
2. Tìm những lí lẽ và dẫn chứng về "Thói quen tốt" và "Thói quen xấu" trong xã hội mà tác giảddax đề cập trong bài văn? Từ đó, bài văn đã đưa ra lời khuyên gì cho mọi người?
3. Em thử nêu thêm một số dẫn chứng trong thực tế về những "Thói quen tốt" và "Thói quen xấu"của các bạn học sinh mà em thấy và nêu quan điểm của em.