Bình A chứa 3kg ở 200C; bình B chứa 4kg nước ở 300C. Đầu tiên trút 1 ca nuwowcstuwf bình A sang bình B. Sau khi cân bằng nhiệt, trút 2 ca nước từ bình B sang bình A. Nhiệt độ cân bằng của bình A là 240C. Tính nhiệt độ ở bình B khi có cân bằng nhiệt và khối lượng của 1 ca nước bằng nhau và chỉ có sự trao đổi của nước trong hai bình.
Gọi khối lượng một ca nước là m ( 0<m<3)
Gọi m1,m2 là khối lượng nước lúc đầu ở bình A,B
Gọi nhiệt độ của bình b khi có cân bằng nhiệt là tB( B nhỏ viết dưới chữ t )
Áp dụng Ptrình cân = nhiệt cho lần đổ 1 ca nước từ bình A sang B :
cm(tB-20)=c.m2(30-tB) dấu mũi tên m(tB-20)=4(30-tB) (1)
Áp dụng Ptrình cân = nhiệt cho lần đổ 2 ca nước từ B Trở lại A:
c(m1-m)(24-20)=c.2m(tB-24)
suy ra (3-m).4=2m(tB-24) (2)
từ 1 suy ra tB=120+2m/m+4 (3)
từ 2 suy ra tB= 22m+6/m (4)
từ 3 , 4 suy ra 120+2m/m+4 = 22m+6/m tương đương m^2-12m+13=0
Tương đương (m-1)(m-12)=0 tương đương m=1 (kg) hoặc m=12(kg)
vì m<3 nên ta lấy nghiệm m=1 (kg)
Thay m = 1 vào (4 ) ta được tB = 28 độ C
Tích cho mình nha
Gọi khối lượng một ca nước là m ( 0<m<3)
Gọi m1,m2 là khối lượng nước lúc đầu ở bình A,B
Gọi nhiệt độ của bình b khi có cân bằng nhiệt là tB( B nhỏ viết dưới chữ t )
Áp dụng Ptrình cân = nhiệt cho lần đổ 1 ca nước từ bình A sang B :
cm(tB-20)=c.m2(30-tB) dấu mũi tên m(tB-20)=4(30-tB) (1)
Áp dụng Ptrình cân = nhiệt cho lần đổ 2 ca nước từ B Trở lại A:
c(m1-m)(24-20)=c.2m(tB-24)
suy ra (3-m).4=2m(tB-24) (2)
từ 1 suy ra tB=120+2m/m+4 (3)
từ 2 suy ra tB= 22m+6/m (4)
từ 3 , 4 suy ra 120+2m/m+4 = 22m+6/m tương đương m^2-12m+13=0
Tương đương (m-1)(m-12)=0 tương đương m=1 (kg) hoặc m=12(kg)
vì m<3 nên ta lấy nghiệm m=1 (kg)
Thay m = 1 vào (4 ) ta được tB = 28 độ C