Câu 1: Ta có 2 cái cốc nhựa, bên trong mỗi cốc là 1 quả bóng, ta dán hai miệng cốcốcc vào với nhau (quả bóng vẫn ở trong). Làm thế nào để hai quả bóng ở hai bên cốc cùng một lúc mà không lấy quả bóng ra.
Hãy giải thích các hiện tượng sau đây bằng chuyển động li tâm:
a) Cho rau đã rửa vào rổ rồi vẩy một lúc thì rao nước
b) Thùng giặt quần áo của máy giặt có nhiều lỗ thủng nhỏ ở xung quanh thành (Hình 14.8). ở công đoạn vắt nước, van xả nước mở ra và thùng quay nhanh làm quần áo ráo nước.
một bức tranh có trọng lượng \(15\sqrt{3}\) N được treo bởi hai sợi dây mảnh nhẹ không dãn. Mỗi sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc 30 độ. Sức căng của mỗi sợi dây treo:
một bức tranh có trọng lượng \(15\sqrt{3}\) N được treo bởi hai sợi dây mảnh nhẹ không dãn. Mỗi sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc 30 độ. Sức căng của mỗi sợi dây treo:
một bức tranh có trọng lượng \(15\sqrt{3}\) N được treo bởi hai sợi dây mảnh nhẹ không dãn. Mỗi sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc 30 độ. Sức căng của mỗi sợi dây treo:
một bức tranh có trọng lượng \(15\sqrt{3}\) N được treo bởi hai sợi dây mảnh nhẹ không dãn. Mỗi sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc 30 độ. Sức căng của mỗi sợi dây treo:
một quả cầu có khối lượng 0.5kg được buộc vào đầu của sợi dây dài 0.5m rồi quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây làm thành góc 30 độ so với phương thẳng đứng. Lấy g= 9.8m/s^2. Xác định tốc độ dài của quả cầu
Một vật có khối lượng m = 20g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất là bao nhiêu để vật không bị văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08N.
Một vật có khối lượng 20g đặt ở mép một bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất bằng bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bản? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0.08N
5. Một vật đặt ở mép bàn quay.. Hỏi phải quay bàn với tốc độ góc có giá trị max là bao nhiêu để vật ko văng ra khỏi bàn. Biết mặt bàn hình tròn bán kính 0,5m. Lấy g=10m/s2. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,2. Để vật ko bị trượt Fht \(\le\) Fmsn