Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1=12Ω và cường độ dòng điện qua đèn khi đó là 0,5A.Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U=9V
a,Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch chính là bao nhiêu?Vì sao?Tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện khi đó?
b,Để chế tạo biến trở này người ta dùng một cuộn dây dẫn làm bằng Constantan (điện trở suất 0,5.10-6Ωm) tiết diện S=1mm2.Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb=30Ω.Tính chiều dài của dây dùng làm biến trở
Câu 1. Biến trở có thể được dùng để……………………..……trong mạch khi thay đổi
……………..…….……..của nó.
Câu 2. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.......................................với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và........................................với điện trở của dây.
Câu 3. Dùng quy tắc …………………………. để xác định chiều đường sức từ của ống dây
có dòng điện chạy qua
Câu 4. Trong từ trường, sắt và thép đều........................
Câu 27: Biến trở là một linh kiện:
A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.
B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.
D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch.
Câu 29:Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
cho mạch điện như hình
Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn là U=12V. Cuộn dây dẫn của biến trở MN được làm bằng dây hợp kim nikelin có chiều dài 20m và có tiết diện 0,5.\(10^{-6}\)m2. Giá trị lớn nhất của biến trở này là Rmn. Biết điện trở suất của nikelin là 0,4.\(10^{-6}\). Đèn Đ có điện trở là 8 ôm
a. Tìm số chỉ ampe kế khi điều chỉnh con chạy C lần lượt tại vị trí M và N
b. Gọi R là phần điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện. Điều chỉnh con chạy C để công suất tiêu thụ của đèn Đ là 3,125 W. Tính R lúc này
c/ Chiều dài của dây dùng làm biến trở, biết dây có tiết diện 0,002cm² và điện trở suất là 0,4.106 Ωm. d/ Khi con chạy ở vị trí B. Người ta thay điện trở R bằng một bóng đèn có điện trở 82 và hiệu điện thế định mức 6V. Hãy tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và cho biết đèn sáng như thế nào ? Vì sao? a/ Điện trở của đoạn mạch MN. b/ Số chỉ của ampe kế và vôn kế. Con chạy ở vị trí trung điểm của AB. Tính Cho mạch điện như hình vẽ: Hđt giữa 2 điểm m và n ko đổi là 12v Điện trở r = 10 ôm Điện trở r ab có giá trị cực đại là 12 ôm
Cho đoạn mạch như Hình 2, biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi: U = 60V chi_{1} = R_{3} = R_{4} = 2Omega R_{6} = 3, 2Omega R2 là biến trở. Bỏ qua điện trở các dây nối.
1. Điều chỉnh biến trở R2 sao cho cường độ dòng điện đi qua điện trở Rs bằng 0. Tính R2 và cường độ dòng điện qua các điện trở khi đó.
2. Điều chỉnh biến trở để R_{2} = 10Omega khi đó cường độ dòng điện qua R5 là 2A và theo chiều từ C đến D. Tính R5.
Một dây dẫn bằng đồng dài 314m được quấn quanh 1 lõi sứ tròn có đường kính là 2cm ,bán kính tiết diện của dây dẫn là 1,7mm .Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm.
a, Tính điện trở của dây dẫn.
b, Tính số vòng dây quấn của biến trở này.
(MÌNH CẦN GẤP!)
Bài 19. Một đoạn dây dẫn có điện trở 100 Ω , đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế có giá trị không đổi U = 36V.
a) Tính cường độ dòng điện qua đoạn dây.
b) Muốn cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,5A thì ta có thể làm:
- Cắt đoạn dây trên bỏ bớt đi một phần và tính điện trở của phần cắt bớt bỏ đó.
- Cắt đoạn dây dẫn trên thành hai đoạn, mỗi đoạn có điện trở là R1 và R2 (R1 > R2), sau đó ghép chúng lại song song với nhau rồi đặt chúng vào hiệu điện thế nói trên. Tính R1 và R2.