Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp , em hãy làm rõ những vẻ đẹp phẩm chất của bà trong đoạn thơ 2 và 3 . Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán
Phần1: Trong bài thơ Bằng Việt viết: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Câu 1:Hãy viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp khoảng 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và phép nối để liên kết câu.(Gạch chân câu cảm thán, phép nối và ghi chú thích) GIÚP MÌNH VS Ạ💙
Bằng đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy làm rõ câu chủ đề sau:
Bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt) đã khắc họa rõ nét hình ảnh người bà - một người phụ nữ Việt Nam với nhiều phẩm chất tốt đẹp và lẽ sống cao quý.
Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán, trợ từ. Gạch chân, chú thích rõ cuối đoạn.
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về ba câu thơ trên. Đoạn văn có câu văn sử dụng câu mở rộng thành phần và thán từ (gạch chân, chú thích rõ câu mở rộng thành phần và thán từ)
giúp mik vs ạ. mik cần gấp ạ
Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ người cháu được thể hiện trong khổ thơ thứ 2 trong bài thơ bếp lửa. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ.
Viết đoạn văn theo cách quy nạp khoảng 12 câu để nêu cảm nhận về tình cảm của người cháu khi nhớ về kỉ niệm từ khi “lên bốn tuổi” và trong suốt “Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”, trong đoạn văn có sử dụng một khởi ngữ, một câu cảm thán (Gạch chân, chú thích rõ)
viết đoạn văn 12 câu quy nạp trình bày cảm nhận của e về 3 câu thơ đầu bài bếp lửa sử dụng thành phần cảm thán,phép nối
Viết đoạn văn 8-12 câu cảm nghĩ của em về khổ thơ thứ 2 trong bài bếp lửa (trong đc có sử dụng câu cảm thán và phép liên kể câu
Mọi người giúp em câu này ạ
em đag cần gấp
viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhân của em về 3 câu thơ đầu của bài bếp lửa.Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp,câu cảm thán
a. Hãy phân tích đoạn thơ:"tám năm ròng..,cánh đồng xa" để làm rõ những kỉ niệm tuổi ấu thơ của người cháu sống bên bà. Trong đoạn có sử dụng câu bị động, phép thế. Gạch chân, chú thích rõ cuối đoạn. (đoạn diễn dịch)