Câu 1: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh ?
A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết
B. Lượng thuốc kháng sinh đưa vào người bị thừa
C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu
D. Kháng sinh được đào thải ra ngoài cơ thể qua đường bài tiết
Câu 2: Cảm giác nóng lạnh ta có được trên da là do hoạt động của thành phần nào ?
A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông
Câu 3: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?
A. Lông và bao lông B. Tuyến nhờn C. Tuyến mồ hôi D. Tấng tế bào sống
Câu 4: Vì sao không nên nặn trứng cá ?
A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da
B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da
C. Tạo ra những vết thương hở ở da vi khuẩn dễ xâm nhập
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Vùng hiểu chữ viết nằm ở thùy nào của vỏ não ?
A. Thùy chẩm B. Thùy thái dương C. Thùy đỉnh D. Thùy trán
Câu 6: Bộ phận nào không thuộc môi trường trong suốt của cầu mắt ?
A. Thể thủy tinh B. màng mạch C. màng giác D. Thủy dịch
Câu 7: Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố
A. Co chân lại khi bị kim đâm
B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức
C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu
D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc
Câu 8: Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thước nào dưới đây ?
A. Ánh sáng yếu và ánh sáng mạnh C. Ánh sáng yếu và màu sắc
B.Ánh sáng mạnh và màu sắc D.Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu và màu sắc
Câu 9: Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?
A. Tuyến tùng B. Tuyến tụy C. Tuyến yên D. Tuyến giáp
Câu 10: Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?
A. Tuyến nước bọt B. Tuyến sữa C. Tuyến yên D. Tuyến giáp
Câu 11: Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?
A. Buồng trứng B. Âm đạo C. Ống dẫn trứng D. Tử cung
Câu 12: Tế bào trứng ở người có đường kính khoảng
A. 0.65 - 0,7 mm B. 0,05 - 0,12 mm C. 0,15 - 0,25 mm
Câu 13: Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XY)
A. Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX ( quy định bé gái ) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử
B. Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X
C. Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng ( cơ sở để tạo ra bé trai ) cao hơn tinh trùng X ( cơ sở để tạo ra bé gái )
D. Tất cả các phương án trên
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP , CẢM ƠN
Nhận định dưới đây về các tuyến nội tiết là đúng?A:glucagon làm giảm lượng đường huyết vừa tiết ra hoocmon. B: tuyến tụy là tuyến pha. C: sự rối loạn hoạt động của tuyến tụy. D: tuyến yên là nội tiết quan trọng
Câu 26.14 Nếu virut, vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào của bạch cầu, thì bạch cầu còn có khả năng ngăn cản và tiêu diệt chúng nữa không?
Câu 27.15 Trình bày các nguyên tắc truyền máu ở người? Trong quá trình truyền máu cần phải chú ý những vấn đề gì?
Câu 28.18 Muốn bảo vệ tim mạch cần tránh những tác nhân có hại nào?
Câu 2.16 Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và lớn?
Câu 30.17 So sánh thành phần cấu tạo và chức năng các loại mạch máu?
* Mức độ Vận dụng thấp
Câu 31.15 Bản thân em thuộc nhóm máu nào? Như vậy, em có thể cho và nhận những nhóm máu nào?
Câu 32.15 Cơ thể của bạn nam tên N lớp 8a nặng 48 kg. Hỏi trong cơ thể Nam có khoảng bao nhiêu ml máu?
Câu 33.15 Cơ thể của bạn nữ tên L lớp 8a nặng 48 kg. Hỏi trong cơ thể Lan có khoảng bao nhiêu ml máu?
Câu 34.14 Bản thân em đã miễn dịch với những bệnh nào trước đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng (chích ngừa)
Câu 35.14 Người ta thường tiêm phòng những bệnh nào cho trẻ?
Câu 36.15 Em C lớp 6a hỏi bạn của mình như sau: “Tại sao khi bị đứt tay, máu chảy ra mình dùng tay bịt chặt miệng vết lại một lúc thì có cục máu đông. Vậy máu chảy trong cơ thể có bị đông không?”. Theo em, tại sao có cục máu đông đó? Máu chảy trong cơ thể có bị đông không? Tại sao?.
Câu 38.17 Mỗi chu kỳ co dãn của tim là bao nhiêu giây? Trong một phút trung bình có bao nhiêu chu kỳ co dãn của tim?
Câu 39.19 Khi gọt xoài em vô tình làm dao cắt đứt lòng bàn tay của mình em sẽ xử lí như thế nào?
* Mức độ Vận dụng cao :
Câu 40.13 Một số người cho rằng: Khi bị nôn (ói) nhiều, tiêu chảy,… ta không nên uống nước. Điều này có đúng không? Tại sao?
Câu 41.14 Em có biết tiêm thuốc ngừa lao là được tiêm gì vào cơ thể hay không? Tại sao tiêm thuốc ngừa lao thì phòng được bệnh lao?
Câu 42.14 Tại sao những người bệnh AIDS thường bị chết bởi những bệnh cơ hội do các virut, vi khuẩn gây ra như lao, sởi,..?
Câu 43.15 Bạn H lớp 8a thuộc nhóm máu B trên đường đi đến trường bị tai mất nhiều máu. Khi vào viện bác sĩ nói cần truyền máu nhưng trong bệnh viện đã hết nhóm máu O, B. Nếu em là bạn chung lớp có nhóm máu B và sức khỏe tốt em sẽ là gì để giúp đỡ bạn? Vì sao bác sĩ phải thử máu khi truyền máu?
Câu 44.15 Ông Nguyễn Văn Tí là công nhân làm việc ở xí nghiệp đá thuộc nhóm máu A trên đường về nhà bị tai nạn mất rất nhiều máu. Khi chuyển vào bệnh viện bác sĩ cho biết cần truyền máu ngay cho ông nhưng trong bệnh viện chỉ còn nhóm máu O, B, AB. Hỏi
a) Bác sĩ đã lựa chọn nhóm máu nào truyền cho ông Tí?
b) Em hãy giải thích vì sao bác sĩ chọn nhóm máu đó?
Câu 45.18 Tại sao ở người lớn tuổi nếu chế độ ăn có quá nhiều colesteron thì dễ bị bệnh xơ vữa động mạch? Em sẽ làm gì để rèn luyện cho hệ tim mạch luôn được khỏe mạnh?
Câu 46.17 Vì sao tim làm việc liên tục từ lúc trẻ còn trong bụng mẹ đến lúc già và chết mà không mệt?
Câu 47.18 Một người có chỉ số huyết áp như sau: 120/80mmHg. Chỉ số này có ý nghĩa gì?
Câu 48.19 Trong lần tham quan thiên nhiên leo núi cùng với lớp. Nếu có bạn trong lớp bất cẩn té bị đá cắt đứt cổ tay bạn em sẽ làm thế nào?.
MÌNH CẦN GẤP LẮM LUN Ý
tại sao máu có thể từ các tĩnh mạch ở chân trở về tim được ? Tại sao khi chuyền máu , người ta truyền bằng đường tĩnh mạch mà ko chuyền bằng đường động mạch?
Có thể xác định cường độ trao đổi chất của cơ thể bằng cách nào ? Việc làm đó có ý nghĩa gì ?
1. Hãy giải thích vì sao:
a)Trời rét thì da tím tái?
b)Khi lao động thì người nóng lên, da hồng hào, đổ nhiều mồ hôi?
2. Hô hấp có vai trò như thế nào đối với hoạt động của cơ thể?
3. Thành phần bạch huyết khác với máu ở điểm nào?
4. Khi tâm thất trái co, máu được bơm tới đâu?
5. Loại tuyến tiêu hoá nào được tiết ra ở ruột non; dạ dày?
điều kiện để có cơ thể luôn khỏe mạnh
Cơ sở khoa học của việc không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại là. A: tránh cho thận làm việc nhiều, tạo sỏi. B:tạo điều kiện cho quá trình lọc máu. C: vi sinh vật. D: chất độc