Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép diễn
dịch để làm rõ cảnh đoàn thuyền trở về trong đoạn thơ em đã
hoàn thành. Trong đoạn văn có dùng câu nghi vấn bộc lộ cảm
xúc (gạch dưới câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc)
viết đoạn văn 15 dòng, nêu cảm nhận về bức tranh tứ bình trong bài thơ "Nhớ Rừng"của Thế Lữ. Trong đoạn, có sử dụng câu nghi vấn giúp mình với
Viết đoạn văn từ 7- 10 câu có sử dụng câu nghi vấn( chủ đề tự chọn).
Lưu ý: ghi câu nghi vấn và xác định chức năng của câu nghi vấn có trong đoạn văn của em vừa viết.
Xác định câu nghi vấn ? Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì ? a . Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho cảnh biệt li . Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn rầu khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?
b . Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay ra quát rằng :
- Đê vỡ rồi ! ... Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù
chúng mày ! Có biết không ? ... Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chậy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa ?
( Phạm Duy Tốn )
c. Vua sai lính điệu em bé vào phán hỏi :
- Thằng bé kia , mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ?
( Em Bé Thông Minh )
d. Một hôm cô tôi gọi tôi đén bên cười hỏi :
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?
Tôi cười dài trong tiếng khóc , hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
( Nguyên Hồng )
b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lắng ngắm giang sơn ta đổi mới?
?Tìm các câu nghi vấn có trong VD b? Chỉ ra dấu hiệu nhận biết và mục đích (chức năng) của các câu nghi vấn em vừa tìm được?
Câu 1: Hãy tìm những câu nghi vấn trong đoạn trích sau đây và cho biết có những đặc điểm hình thức gì chứng tỏ đó là câu nghi vấn.
Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm ; người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười :
– Cái anh này nói mới hay ! Ai làm gì anh mà anh phải chết ? Đời người chứ có phải con ngoé đâu ? Lại say rồi phải không ? Rồi, đổi giọng cụ thân mật hỏi :
– Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi ? Đi vào nhà uống nước.
(Nam Cao, Chí Phèo)
Câu 2: Hãy thêm vào những từ ngữ thích hợp để biến đổi câu sau đây thành câu nghi vấn.
– Ông ấy không hút thuốc.
Đặt 1 câu nghi vấn và nêu đặc điểm hình thức của câu nghi vấn đó.
Tạo lập một đoạn hội thoại ngắn:
- Đề tài: học tập hoặc thể thao.
- 2 nhân vật.
- 4-6 lượt lời.
- Sử dụng tối thiểu một câu nghi vấn.
Nhưng bạn có biết rằng tất cả chúng ta đều có quyền được khóc? câu nghi vấn có chức năng gì