Nghệ thuật:
- Tiểu đối: +Sáng >< Tối
+ ra >< vào
+ suối >< hang
=> Thấy rõ nơi ở của bác ở trong hang Pác Pó rất quy củ, nề nếp, đuề đặn và rất giản dị.
=> Phong thái ung dung, tự tại, hòa mình vào cảnh sắc thiên nhiên của rừng núi.
- NT: đối lập từ láy: Nơi làm việc đơn sơ tạm bợ >< công việc lớn lao hệ trọng.
=> Được cống hiến cho nhân dân đất nước là bác cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ.
bài thơ tức cảnh Pác Bó đã sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đầy giản dị và không kém phần sâu sắc. Chỉ với vài dòng thơ Bác đã nói lên được công việc lặp đi lặp lại hằng ngày của Bác là ăn và làm việc( dịch sử Đảng ) đặc biệt là các công việc này không hề chán chê mà rất thích thú vui lòng. Người đã sử dụng rất tinh tế trong việc lựa chọn trật tự từ và từ ngữ , làm cho bài văn trở nên hài hòa sinh động và thu hút người đọc hơn
Câu 1:Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Đó là mấy bài thơ tứ tuyệt làm rải rác trong những ngày ở rừng Pác Bó: Pác Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Bó, suối Lê-nin, Thướng Sơn(Lên núi),... Ở chùm thơ này, gấy ấn tượng đậm nhất là hình ảnh vị lãnh tụ cách mạng trong cuộc sống bí mật đầy gian khổ vào một thời kì bao táp của lịch sử, lại đồng thời, thật sự là một 'khách lâm tuyền', sống hòa hợp nhịp nhàng với suối rừng hang động, mang dáng dấp ung dung như một ẩn sĩ, đạo sĩ và chứa chan tâm hồn thi sĩ. ( Nguyễn Hoành Khung)
a) Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu sau và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
b) Đó là mấy bài thơ tứ tuyệt làm rải rác trong những ngày ở rừng Pác Bó: Pác Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Bó, suối Lê-nin, Thướng Sơn(Lên núi)
c) Đoạn trích văn bản trên thể hiện nội dung gì?
d) Từ nội dung đoạn văn trên, en học hỏi được điều gì ở Bác Hồ?
e) Hai câu văn trong văn bản trên thuộc kiểu câu gì chia theo mục đích phát ngôn?