Việc bạn Hương dự định làm tùy thuộc vào điều kiện là: Tối nay bạn Hương sẽ không xem ti vi mà làm nốt bài tập.
Điều kiện là: Nếu chiều nay chưa làm xong hết bài tập.
Việc bạn Hương dự định làm tùy thuộc vào điều kiện là: Tối nay bạn Hương sẽ không xem ti vi mà làm nốt bài tập.
Điều kiện là: Nếu chiều nay chưa làm xong hết bài tập.
Khi nói về một việc chúng ta có thể nêu điều kiện để việc đó thực hiện. Điều kiện thực hiện một việc cho biết khi nào thì làm, khi nào thì không làm việc đó. Em hãy nói về một việc mà em chỉ làm trong một điều kiện thích hợp.
Em đã chọn gõ một điều kiện (ở cột A) với một việc (ở cột B) trong Hoạt động 1. Em hãy nói tiếp những gì còn thiếu sau từ "Nếu" hoặc "thì" để thể hiện đúng cách ghép của em ở Hoạt động 1.
a) Nếu mai là ngày Chủ nhật được nghỉ học thì...
b) Nếu ... thì em nhặt giấy bọc kẹo bỏ vào sọt rác.
c) Nếu ... thì ...
Với một điều kiện ở cột A em hãy chọn thực hiện một việc bên cột B sao cho hợp lí.
Sử dụng cách nói "Nếu... thì...", em hãy nêu cách làm tròn một số có ba chữ số đến chữ số hàng chục. Cho một ví dụ minh họa.
Lớp chia làm hai đội A và B. Hai đội đều dùng cách nói “Nếu…Thì…” trong việc chọn thức ăn phù hợp cho một loài động vật.
Cách chơi: Khi một bạn bên đội A nêu tên một loài vật, ví dụ “Nếu cho khỉ ăn”, một bạn bên đội B phải tiếp tục nói ngay, ví dụ “thì lấy chuối”. Đội B sẽ thua 1 điểm nếu chưa nói tiếp được ngay hoặc nói sai, ví dụ “thì lấy cá”. Tiếp đó đổi bên, đội B nói điều kiện và đội A nói tiếp hành động phù hợp. Kết thúc cuộc chơi, đội thua là đội có tổng điểm thua nhiều hơn.