Tiếng Việt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tăng Khánh Hòa

bạn đã thả diều bao giờ chưa? Nếu đã từng thả diều, bạn có ba giờ để ý thấy khi chiếc diều bay lên đến một độ cao nhất định thì dây diều luôn bị cong đi không? Khi ban đầu mới thả diều, độ cong của dây diều rất nhỏ, nhưng khi diều càng bay lên cao thì phần giữa của dây diều càng rũ xuống. Nguyên nhân là do dây diều ngoài chịu sự tác động của lực kéo lên trên và lực từ tay cầm của chúng ta giữ phía dưới thì bản thân dây diều cũng có trọng lượng nhất định, cho nên mới khiến cho phần giữa của dây bị rũ xuống dưới và tạo độ cong. Dây diều trong không trung càng dài thì trọng lượng của nó càng lớn, lực hút của Trái Đất tác động lên nó càng cao, và độ dài của dây diều càng rõ.

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2: Tìm và gọi tên hai phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn trên?

Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn trên?

Câu 4: Từ việc con diều bay lượn trên không trung dẫn dắt chúng ta liên tưởng đến điều gì? Hãy viết về sự liên tưởng đó bằng một đoạn văn ngắn

GIÚP MÌNH VỚI !! MAI PHẢI KIỂM RỒI
Nguyễn Thu Hương
5 tháng 4 2019 lúc 9:52

Câu 1. PTBĐ chính: Tự sự.

Câu 2. Các phép liên kết câu được sử dụng:

- Phép lặp: từ "bạn", "dây diều".

- Phép nối: "nếu đã từng", "khi mới đầu"

=>Tác dụng: tạo sự liền mạch, liên kết, cùng nói về chủ đề thả diều.

Câu 3. Nội dung chính: cùng nói về việc thả diều và nguyên lí hoạt động của nó.

Câu 4. Cánh diều bay lượn trên không trung có thể tạo ra liên tưởng giống những cánh chim, máy bay... chao liệng => Tượng trưng cho khát vọng, tự do, thực hiện đam mê, lí tưởng


Các câu hỏi tương tự
Phạm Tùng
Xem chi tiết
HT Rubik
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Kim Minji
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết