- Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ :
+ Đều có mô - típ mở đầu bằng cụm từ Thân em
+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.
" bánh trôi nước" cũng vậy: " thân em vừa trắng lại vừa tròn". Sử dụng từ "thân em" để mượn người phụ nữ tự nói về thân phận mik, tác giả dân gian và nữ sĩ Hồ Xuân Hương đều muốn nói lên cái bé nhỏ, bẽ bàng, cô độc của người phụ nữ trong xã hội xưa. Hai từ " thân em..." mang ý nghĩa " thân phận của em" và cũng có thể " tấm thân của em" , hai từ ấy vang lên đầy hờn tủi , đầy xót xa
Bài ca dao Bánh trôi nước có những điểm giống với những câu hát than thân trong ca dao:
+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.