Một bình thông nhau có chứa nước. Bịt kín miệng nhánh A rồi đổ nước vào nhánh B cho đến khi nước lên tới miệng bình, khi đó mực nước của nhánh A chênh nhau 1 khoảng h. Hỏi mực nước ở nhánh A sẽ thay đổi như thế nào? Khi đó áp suất trên mặt nước tại nhánh A bằng bao nhiêu?
Câu 1:
Một học sinh đi xe đạp với tốc độ trung bình 4m/s . Biết nhà mình cách trường học 1,2km
a, hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay là chuyển động không đều?Tại sao?
b,tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường
Câu 2 :
Một vật có khối lượng 4200 gam và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước
a, tìm thể tích của vật đó
b,tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật , cho trọng lượng riêng của nước là d=10000 N/m3
Một cái thước gỗ tiết diện đều đồng chất dài l = 28cm được giữ chặt trong nước nhờ 1 sợi dây buộc vào 1 đầu của thước và đáy bình. Hỏi đầu trên của thước cách mặt nước 1 đoạn bao nhiêu để khi dây bị đứt thì thước vừa vọt lên khỏi mặt thoáng. Khối lượng riêng gỗ và nước lần lượt là 0,6g/cm3 và 1g/cm3. Coi thước chuyển động theo phương thẳng đứng. Bỏ qua ma sát
Câu 1: Một ô tô đi trên đoạn đường AB dài 16 km mất 30 min. Sau đó xe đi tiếp từ B đén C dài 30 km với tốc độ 50 km/h.
Tính thời gian đi hết đoạn đường BC và tốc độ trung bình của ô tô trên cả hai đoạn đường.
Câu 2: Khi ngồi trên ô tô, trên máy bay đang chuyển động ta thường được khuyên phải thắt dây an toàn. Em hãy cho biết tác dụng của dây này.
Câu 3: Vật nặng 15 kg đặt lên cái ghế nặng 3 kg, diện tích tiếp xúc của các chân ghế 16 cm\(^2\).
a) Tính áp lực của vật lên mặt ghế.
b) Tính áp suất của các chân ghế lên mặt đất.
c) Đặt vật nặng khác lên ghế, khi đó áp suất các chân ghế lên mặt đất là 9.10\(^4\)Pa. Tính khối lượng vật nặng đó.
Câu 4: Một học sinh đi từ nhà đến trường với tốc độ trung bình 6km/h. Sau đó học sinh này đi từ trường về nhà theo đường cũ với tốc độ trung bình 4km/h.
Tính tốc độ trung bình của học sinh cả đi và về.
Một khối nước đá 500cm 3 nổi trên mặt nước. Tính thể tích của phần ló ra khỏi mặt nước. Biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3 khối lượng riêng của nước đá 0,92g/cm 3 . Chọn kết quả đúng trong các kết quả
A.30cm 3 .
B.60cm 3 .
C.40cm 3 .
D.50cm 3 .
giúp với ạ :<<
Một bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện thẳng lần lượt là S1=100cm^2 và S2=60cm^2 chứa nước có khối lượng riêng D0=1g/cm^3. Mực nước cách miệng các nhánh h0=3cm.
1) Thả một vật có khối lượng m=80g và khối lượng riêng D1=0,8g/cm^3 vào nhánh lớn . Tính mực nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
2) Sau đó đổ dầu có khối lượng riêng D2=0,75g/cm^3 vào nhánh lớn cho đến khi đầy thì toàn bộ vật bị ngập hoàn toàn trong nước và dầu. Tính thể tích vật bị ngập trong nước và khối lượng dầu đã đổ vào
bài 1: một xe tăng có trọng lượng 480 000 N, mỗi băng xích sắt của xe có phần tiếp xúc với mặt đất có chiều dài 3 m chiều rộng 40 cm. Tính áp xuất của xe lên mặt đất?
bài 2 : một xà lan có chiều dài chỉ 12m rộng 4 m khi trở hàng với mức tải trọng tối đa thì thân xà lan ngập sâu vào nước 2 cm. tính tải trọng tối đa của xà lan, biết rằng khối lượng của xà lan và các thiết bị trên xà kan là 50 tấn?
bài 3 : treo một vật nặng vào lực kế trong không khí lực kế chỉ 6N. khi vật nhúng chìm trong nước có trọng lượng riêng 10 N/m3, lực kế chỉ 3,6 N. khi vật được nhúng chìm trong một chất lỏng khác lực kế chi 4,6 N. Bỏ qua lực đẩy ác si méc của không khí trọng lượng riêng của chất lỏng là bao nhiêu
bài 4 : thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130 cm3 dâng lên mức 175 cm3 nếu treo vật vào một lục kế trong điều kiện vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2 N cho trọng lượng riêng của nước bằng 10^4 N/m3.
A, Fa=?
B, xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật.
Câu 1 : Mũi giày hay đế giày thể thao dễ lún vào đất hơn ?
Câu 2 : Lạc đà là loại động vật lớn nhất sống được trên sa mạc và các vùng khô cằn thiếu nước uống. Chúng có thể chạy được 65km/h ở vùng có cây bụi ngắn và duy trì tốc độ lên tới 40km/h. Vì sao lạc đà có bàn chân to?
mình đang cần ngay cảm ơn m.n <3
Trong chậu đựng 2 chất lỏng không hòa tan vào nhau và không có phản ứng hóa học với nhau. Trọng lượng riêng của chất lỏng nặng là d1, của chất lỏng nhẹ là d2. Thả vào chậu 1 vật hình trụ có chiều cao h, trọng lương riêng d (d1>d>d2)
a, Tính tỉ số các phần thể tích của vật trong hai chất lỏng khi vật ngập hoàn toàn vào chất lỏng theo chiều thẳng đứng mà không chạm đáy chậu.
b, Độ sâu của các lớp chất lỏng phải thỏa mãn điều kiện gì để vật có thể nhô lên khỏi mặt chất lỏng nhẹ, theo chiều thẳng đứng mà không chạm đáy chậu?