phương thức biểu đạt của bài Lao xao là miêu tả và tự sự
phương thức biểu đạt của bài Lao xao là miêu tả và tự sự
Trong bài cây tre Việt Nam, nhà văn Thép Mới có viết :
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Cách dùng dấu phẩy của tác giả trong câu trên tạo ra nhịp điệu như thế nào cho câu văn? Nhịp điệu ấy góp phần diễn tả điều gì?
Trong bài Cây tre Việt Nam thì cây tre có những đặc tính gì ? Nó có những phẩm chất gì giống người ?
Ý nghĩa của cây tre đối với người nông dân Việt Nam trong lao động , sinh hoạt , đời sống tinh thần , chiến đấu [ bài '' Cây tre Việt Nam'']
1.Nêu đại ý của bài văn.
Tìm bố cục và nêu ý chính của mỗi đoạn.
2.Để làm rõ ý “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam”, bài văn đã đưa ra hàng loạt những biểu hiện cụ thể.Em hãy:
a/ Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hằng ngày.
b/ Nêu giá trị của các phép nhân hóa đã được sử dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của tre với con người.
3. Ở đoạn kết, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
4.Bài văn đã miêu tả cây tre với vẻ đẹp và những phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam?
ý nghĩa và nội dung của bài cây tre vn
Câu 19: Nội dung của văn bản: “Cây tre Việt Nam” là:
A. Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam.
B. Tre có mặt ở khắp nơi, tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc.
C.Tre gắn bó với con người và dân tộc Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 20: Phẩm chất nào sau đây không được dùng để miêu tả cho cây tre?
A. ngay thẳng B. can đảm C. thủy chung D. dịu dàng
Câu 21: Trong đoạn trích, nguồn vui mà tre mang lại cho trẻ thơ là từ đâu?
A. Tre hát ru em bé trong giấc ngủ êm nồng. B. Tạo tỏa bóng mát cho trẻ em nô đùa.
C. Nguyên liệu từ tre tạo ra que đánh chuyền D. Tre làm nên chiếc nôi đưa trẻ.
1.Chi tiết của cây tre trong lao động
2.Chi tiết của cây tre trong đời sống tinh thần
3.Chi tiết của cây tre trong kháng chiến
4.Chi tiết của cây tre trong tương lai
<Không giống câu những câu hỏi trước>
Bài 1. Cho đoạn văn sau:
“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”
(Ngữ văn 6- tập 2)
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Kể tên một văn bản đã học có cùng thể loại và nêu rõ tác giả.
Câu 2. Qua đoạn trích tác giả đã ca ngợi những phẩm chất đáng quý nào của cây tre?
Câu 3. Tìm một biện pháp nghệ thuật đã được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên và nêu rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
Câu 4. Từ văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 7 đến 10 câu giới thiệu về cây tre Việt Nam. Trong đoạn văn có sử dụng một câu có phép tu từ nhân hóa, và một câu có phép tu từ so sánh (Gạch chân và chú thích rõ)
Giá trị nghệ thuật và Nội dung bài Cây Tre Viêt Nam