Tìm hiểu về chơi chữ
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng ko còn
(ca dao)
Sánh với Na-va "ranh tướng"Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương
(Tú Mỡ)
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
(Tú Mỡ)
Con cá đối bỏ trog cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo
Trách cha mẹ em nghèo ,anh nỡ phụ duyên em
(ca dao)
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai
quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng
Mời cô mời bác ăn cùng
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà
(Phạm Hổ)
a)Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi vd trên có gì đặc biệt ?
b)Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?
c)Cách sử dụng từ ngữ trên đc gọi là chơi chữ,theo em,thế nào là choi chữ
d)Trong tiếng Việt các lối chơi chữ thường đc gặp là:dùng từ ngữ đồng âm;lối nói trại âm(gần âm);dùng cách điệp âm;dùng lối nói lái;dùng từ trái nghĩa,đồng nghĩa,gần nghĩa....Theo em,mỗi vd nêu trên thuộc lối chơi chữ nào?
trả lời giúp trang với Trang đang cần gấp..Thanhs mọi người nha
trong những câu sau những từ nào thể hiện lối chơi chữ ? hãy chỉ rõ cách tạo ra lối chơi chữ :
a) trăng bao nhiêu tuổi trăng già
núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
b) mùa xuân em đi chợ hạ
mua cá thu về chợ hãy còn đông
c) cô kia cắt cỏ bên sông
có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây
trong những câu sau những từ nào thể hiện lối chơi chữ ? hãy chỉ rõ cách tạo ra lối chơi chữ :
a) trăng bao nhiêu tuổi trăng già
núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
b) mùa xuân em đi chợ hạ
mua cá thu về chợ hãy còn đông
c) cô kia cắt cỏ bên sông
có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây
trong những câu sau những từ nào thể hiện lối chơi chữ ? hãy chỉ rõ cách tạo ra lối chơi chữ :
a) trăng bao nhiêu tuổi trăng già
núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
b) mùa xuân em đi chợ hạ
mua cá thu về chợ hãy còn đông
c) cô kia cắt cỏ bên sông
có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây
Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ Tiếng Việt trong bài ca dao sau :
Ví dầu cầu bán đóng đinh
Cầu tre lắc lẻo gập ghình khó đi
Ví dầu mẹ chẳng có chi
Chỉ con với mẹ chẳng khi nào rời
a)Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
Bài ca dao là lời của ai, bày tỏ tình cảm gì?
b) So sánh cách thức biểu cảm của bài ca dao trên với cách biểu cảm trong những đoạn văn sau. Sau đó, em hãy sắp xếp cách biểu cảm của bài ca dao và hai đoạn văn vào bảng bên dưới cho phù hợp.
(1) Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được! Sau này, khi em đã lớn, em vẫn sẽ nhớ đến cô, và em sẽ tìm gặp co giữa đám học trò nhỏ. Mỗi bận đi ngang qua một trường học và nghe tiếng cô giáo giảng bài, em sẽ tưởng chừng như nghe tiếng nói của cô.
(2) Từ cổng vào, lần nào tôi cũng phải dừng lại ngắm những cây hải đường trong mùa hoa của nó, hai cây đứng đối nhau trước tấm bình phong cổ, rộ lên hàng trăm đóa đều cành phơi phới như một lời cahof hạnh phúc. Nhìn gần, hải đường có một màu đỏ thắm rất quý, hân hoan, say đắm. Tôi vốn không thích cái lối văn hoa của các nhà nho cứ muốn tôn xưng hoa hải dương bằng hình ảnh cảu những người đẹp vương giả. Sự thực nước ta hải đường đâu chỉ mọc nơi sân nhà quyền quý, nó sống khắp các vườn dân, cả đình, chùa, nhà thờ họ. Dáng cây cũng vậy, lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu ra rắn màu gỉ hồng, trông dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải dường rạng rỡ, nồng nàn, nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum như muons phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bỗng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc thăm Đền Hùng, tôi đã ngản ngơ đứng ngắm hoa hải đường nở đó núi Nghĩa Lĩnh.
HELP ME!
nêu dùm mk một số câu ca dao sử dụng lối chơi chữ nha