Bài 8 khi cho 0,36N phân tử khí oxi phản ứng vừa hết với a gam fe thu được fe2o3 tính giá trị a
Bài 9 thể tích không khí (ở đktc) cần đốt cháy hết 3,2 gam S là bao nhiêu
Bài 10 đốt cháy 3,2 gam cacbon trong bình chứa 4,48 lít khí oxi (đktc) tính khối lượng khí cacbonic thu được sau phản ứng
Bài 11
Cho 4g hỗn hợp gồm C và S trong đó S chiếm 40% khối lượng đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được V lít oxi(đktc) Tìm V
Bài 15 đốt cháy 5,6g hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 6,72 lít khí oxi (đktc) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Bài 18 đốt cháy 125g quặng pirit thành phần chính là FeS2 còn lại 4% tạp chất trong oxi thu được sắt (III) oxit và sunfurơ tính thể tích khí sunfurơ thu được sau phản ứng
Bài 9:
nS= 3,2/32= 0,1(mol)
PTHH: S + O2 -to-> SO2
0,1--------->0,1----->0,1 (mol)
nO2 = 0,1(mol) => V(O2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
Vkk(đktc)=5.V(O2,đktc)= 5.2,24=11,2(l)
Bài 10:
nC=3,2/12=4/15 (mol)
nO2= 4,8/32=0,15 (mol)
C+ O2 -to-> CO2
Ta có:
4/15 :1 > 0,15 :1
=> C dư, O2 hết, tính theo nO2
nCO2= nO2= 0,15 (mol)
nC(dư)= 4/15 - 0,15=7/60 (mol)
Ta có: CO2 + C -to-> 2CO
nCO2(p.ứ)= nC(dư)= 7/60 (mol)
=> n(CO2, trong bình)= nCO2 - nCO2(p.ứ)= 0,15-7/60=1/30(mol)
=> mCO2(trong bình)= 1/30.44\(\approx1,467\left(g\right)\)
bài 8
đổi 0.36=0.06(mol)
3O2 +4Fe →2Fe2O3
=>ma =na .Ma =0,08.56=4,48(gam)
bài 9
đổi 3.2g=0.1(mol)
S + O2 \(\rightarrow SO_2\)
VO=no.22.4 mà Vo=1/5 ko khí=>no=1/5nko khí =0,1:1/5=0,5
==>Vko khí =0,5.22,4=11,2(lít)