a/ ĐKXĐ: \(x\le0\)
b/ ĐKXĐ: \(x\le2\)
c/ ĐKXĐ: \(x>2\)
d/ ĐKXĐ \(x< 1,5\)
a/ ĐKXĐ: \(x\le0\)
b/ ĐKXĐ: \(x\le2\)
c/ ĐKXĐ: \(x>2\)
d/ ĐKXĐ \(x< 1,5\)
Tính DKXD của các căn bậc thức sau:
a)\(\sqrt{2x-4}\)
b)\(\sqrt{\dfrac{3}{-2x+1}}\)
c)\(\sqrt{\dfrac{-3x+5}{-4}}\)
d)\(\sqrt{-5\left(-2x+6\right)}\)
e)\(\sqrt{\left(x^2+2\right)\left(x-3\right)}\)
f)\(\sqrt{\dfrac{x^2+5}{-x+2}}\)
Tìm giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa:
a)\(\sqrt{\dfrac{3x-1}{5}}\)
b)\(\sqrt{\dfrac{3}{15-2x}}\)
c) \(\sqrt{\dfrac{-2x}{x^2-3x+9}}\)
a) \(\sqrt{x-3}-\sqrt{10-x}\)
b) \(\sqrt{x+4}+\dfrac{2-X}{x^2-16}\)
c) \(\dfrac{\sqrt{2x-3}}{\sqrt{x-4}}\)
d) \(\dfrac{\sqrt{2x-1}}{3x+2}\)
e) \(\dfrac{-2}{\sqrt{x^2+2x+2}}\)
Ôn Tập Cơ Bản
1) Tìm điều kiện để các biểu thức sau có nghĩa:
a) \(\sqrt{11-2x}\)
b) \(\sqrt{9x-18}\)
c) \(\sqrt{\dfrac{3}{x^2}}\)
d) \(\sqrt{\dfrac{5}{x-7}}\)
2) Rút gọn:
a) \(\sqrt{16x^2}-2x^2\) với x \(\ge\) 0
b) \(\sqrt{9\left(x+5\right)^2}+2-3x\) với x
c) \(\sqrt{\left(x-5\right)^2}-4x\) với x < 5
(*) tìm x để căn thức sau có nghĩa:
\(a,\sqrt{2x-1}\\ b,\sqrt{\dfrac{3}{x+1}}\\ c,\sqrt{3x^2}\\ d,\sqrt{\dfrac{3}{x^2}}\\ e,\sqrt{-\dfrac{1}{x^2+2}}\\ f,\sqrt{\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{5}}\)
Bài 1
a. Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa \(\sqrt{\dfrac{2x+1}{x^2+1}}\)
b. \(\sqrt[3]{-27}+\sqrt[3]{64}-\dfrac{\sqrt[3]{-128}}{\sqrt[3]{2}}\)
* Rút gọn biểu thức
a. \(\sqrt{20}+2\sqrt{45}+\sqrt{125}-3\sqrt{80}\)
b. \(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{3}\sqrt{45}+\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)
c. \(\dfrac{5+\sqrt{5}}{5-\sqrt{5}}+\dfrac{5-\sqrt{5}}{5+\sqrt{5}}\)
1.
a. Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa \(\sqrt{\dfrac{x^2}{2x-1}}\)
b. \(\dfrac{\sqrt[3]{625}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{-216}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{27}}\)
* Giải phương trình
a. \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=3\)
b. \(3\sqrt{4x+4}-\sqrt{9x+9}-8\sqrt{\dfrac{x+1}{16}}=5\)
Cho hai biểu thức:
A = \(\dfrac{x-7}{\sqrt{x}}\) và B = \(\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}+\dfrac{2x-3\sqrt{x}+6}{x-4}\), với \(x>0,x\ne4\)
Biết B sau khi thu gọn được: B = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P = A.B có giá trị nguyên
bài 1
a) \(\sqrt{2X+1}\)
b)\(\sqrt{x^2-4}\)
c) \(\dfrac{3}{\sqrt{3X+5}}\)
d) \(\sqrt{X-3}-\sqrt{10-x}\)
e) \(\sqrt{x+4}+\dfrac{2-X}{x^2-16}\)