Bài 6:
Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng 1 8 số học sinh cả lớp. đến học kì II có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh ?
Bài 1:
Hai bác nông dân đem trứng ra chợ bán với tổng số trứng của hai người là 100 quả. Số trứng của hai người không bằng nhau, nhưng hai người bán được số tiền bằng nhau. Một người nói với người kia: “Nếu số trứng của tôi bằng số trứng của anh thì tôi bán được 90 000 đồng”. Người kia nói: “Nếu số trứng của tôi bằng số trứng của chị thì tôi chỉ bán được 40 000 đồng thôi”. Hỏi mõi người có bao nhiêu trứng và giá bán của mỗi quả trứng là bao nhiêu ?
Bài 2:
Cùng một thời điểm một chiếc xe tải xuất phát từ thành phố A về thành phố B và một chiếc xe con xuất phát từ B về A. Chúng chuyển động với vận tốc không đổi và chúng gặp nhau tại một điểm cách A 20 km cả 2 xe đến A và B tương ứng lập tức quay trở lại và chúng gặp nhau lần 2 tại điểm C. Biết thời gian xe con đi từ C đến B là 10 phút và thời gian giữa hai lần gặp nhau là 1h
Bài 6:
Gọi số HSG kì I là x (em; x là số dương)
=> Số hs lớp 8A là 8x (em)
Số HSG kì II là \(8x.20\%=1,6x\left(em\right)\)
Do số HSG kì II hơn kì I là 3 em
=> 1,6x - x = 3
=> x = 5 (em)
=> Số hs lớp 8A là 8.5 = 40 (em)
Bài 1:
Gọi số trứng của người 1 là a (quả; a là số dương)
Số trứng người 2 là 100 - a (quả)
Trứng ng thứ 1 có giá \(\frac{90000}{100-a}\) (đồng/quả)
Trứng ng thứ 2 có giá \(\frac{40000}{a}\) (đồng/quả)
Do số tiền 2 ng thu đc bằng nhau
=> \(\frac{90000}{100-a}.a=\frac{40000}{a}.\left(100-a\right)\)
=> a = 40 (quả)
=> Số trứng ng thứ 1 là 40 (quả)
=> Số trứng ng thứ 2 là 100 - 40 = 60 (quả)
=> Giá trứng ng thứ 1 là \(\frac{90000}{100-40}=1500\) (đồng/quả)
=> Giá trứng ng thứ 2 là \(\frac{40000}{4000}=1000\) (đồng/quả)