Cho hai tập hợp A=[ -2;3) và B=[m;m+5).
Tìm m để A giao B ≠ ∅
Cho C ( Âm vô cực ; 2]
D [-1;dương vô cực)
E [-2;3]
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số
a, C giao D
b, C hợp D
c, C hiệu D
d, R hiệu C
e,C giao E
g, C hợp E
f,R hiệu E
Bài 7: Cho hai tập hợp A =[-2; 5) và B = [-4; m]. Tìm tất cả giá trị của m để AnB khác Ø
Viết các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng của chúng
A=2,6,12,20,30,...
B={1;1/4;1/9;1/16;1/25,...}
C={2/5;3/10;4/17;6/26;6/37,...}
D={2;3/2;4/3;5/4;6/5,...}
Cho 2 tập hợp A và B . Hiệu đỗi ứng của A và B biết kí hiệu là A ∆ B, là tập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B nhưng ko thuộc cả A và B
a) c/m nếu A ∆ B =A thì B rỗng
b) c/m nếu A ∆ C=B ∆ C thì A=B
Cho hai tập hợp A=(2;5], B=(m-1;m+3). Tìm tham số m sao cho : a. A là tập hợp con của B b. B là tập hợp con của A c. A giao B=tập hợp rỗng d. A hợp B là một khoảng
cho tập hợp a=(a,b,40) và b=(a,b,40,41,42). hãy tìm tất cả các tập hợp x thỏa mãn a⊂x⊂b
cho tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 20. B là tập hợp các số tự nhiên lẻ và tập hợp N*. Viết các tập hợp trên bằng cách khác ?Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện mối quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
Cho các tập hợp A={x÷ + 5 9} và B={x÷ + 5 3}. Hãy xác định các tập hợp AÈB, AÇB, A\B và B\A .