Bài 1:
Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=3x nên :
=> a=3
mà đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;5) nên ta có:
5=3.2+b
<=>6+b=5
<=> b=-1
Vậy hàm số có dạng y=3x-1
Bài 32: Vì đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y = 3x nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b\ne0\end{matrix}\right.\)(1)
Mặt khác , đồ thị hàm số đã cho y = ax+b đi qua điểm A(2;5) nên: 2a+b=5(2)
Từ (1) và (2) suy ra:\(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\2a+b=5\\b\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\2.3+b=5\\b\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy hàm số đã cho có dạng: y = 3x-1
Bài 2:
Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng (d') nên:
=> a=2
vì đồ thị hàm số (d) đi qua A(-1;5) nên ta có:
5=2.(-1)+b
<=> -2+b=5
<=>b=7
Vậy đồ thị hàm số có dạng y=2x+7