Tại sao quả bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ?
Tại sao quả bóng bàn vừa bị kẹp vừa bị nứt, khi được nhúng vào nước nóng lại không phồng lên?
Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
A. Quả bóng bàn nở ra.
B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên.
C. Quả bóng bàn co lại.
D. Quả bóng bàn nhẹ đi
Tại sao quả bóng bàn đang bẹp,khi nhúng vào nước nóng thì có thể phồng lên?
Có những quả bóng bàn, khi bị bẹp nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên, giải thích?
câu 1 : một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh , nút bị kẹt . Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thủy tinh
câu 2 tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy
câu 3 tại sao người ta ko đóng chai nước ngọt thật đầy
câu 4 tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên
câu 5 tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn ko khí lạnh
câu 6 trong việc đúc tượng đồng , có những quá trình chuển thể nào của đồng
hu hu giúp mình làm nha đang cần gấp
tại sao khi quả bóng bàn bị xẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên
1. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thủy tinh
2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?
3. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
4. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
6. Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
7. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
8. Hai nhiệt kế thuy ngân có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong ống có dâng cao lên như nhau không? Tại sao?
9. Tại sao người ta lại dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí?