a) \(m_{NA_2SO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{NaCl}\)
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có
\(m_{NA_2SO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{NaCl}\)
\(m_{BaSO_4}=m_{Na_2SO_4}+m_{BaCl_2}-m_{NaCl}=14,2+20,8-11,7=23,3\left(g\right)\)
a) \(m_{NA_2SO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{NaCl}\)
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có
\(m_{NA_2SO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{NaCl}\)
\(m_{BaSO_4}=m_{Na_2SO_4}+m_{BaCl_2}-m_{NaCl}=14,2+20,8-11,7=23,3\left(g\right)\)
Bài 2
cho 16,25 g sắt (III) clorua FeCl3 phản ứng với 12 g natri hidroxit NaOH tạo thành kết quả màu nâu đỏ là sắt (III) hidroxit Fe(OH)3 và 17,55 g natri clorua NaCl
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng của Fe(OH)3 tạo thành
giải dùm mk nha
i 07: Cho 4,3 g BaCl2 tác dụng với 12,5g H2SO4 . Sau phản ứng thu được BaSO4 và Axit yếu mới. a. Viết phương trình phản ứng ? b. Tính khối lượng BaSO4 tạo thành. c. Chất nào còn dư sau phản ứng ? d. Tính thể tích Axit mới sinh ra (đktc)
Bài 1
cho 2,7 g nhôm phản ứng với 14,7 g axit sunfuric H2SO4 tạo thành 17,1 g nhôm sunfat Al2(SO4)3 và khí hidro
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra
b)Tính khối lượng khí hidro bay lên
giải dùm mk nha
Lập các PTHH của phản ứng cho các trường hợp sau:
a) Khí hiđro tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao tạo thành khí hiđroclorua (HCl)
b) Cho bari clorrua (BaCl2) dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo thành bari sunfat (BaSO4) và axit clohiđric (HCl).
c) Khi đun nóng canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao trong lò nung, thu được canxi oxit và khí CO2.
d) Khi đốt gas đun bếp, biết thành phần chính của gas là khí propan (C3H8).
e) Photpho + Khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5)
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)