Ôn tập toán 7

Trần Quang Hiếu

bài 14 : Tính giá trị của các biểu thức A,B,C rồi sắp xếp các kết quả tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn :

A= \(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}.\left(\frac{-4}{9}\right)\)

B= \(2\frac{3}{11}.1\frac{1}{12}.\left(-2,2\right)\)

C= \(\left(\frac{3}{4}-0,2\right).\left(0,4-\frac{4}{5}\right)\)

Doraemon
19 tháng 8 2016 lúc 20:11

\(A=\frac{1}{3}\)

\(B=\frac{25}{11}.\frac{13}{12}.\left(-2,2\right)=\frac{-65}{12}\)

\(C=\frac{11}{20}.\left(-\frac{2}{5}\right)=-\frac{11}{50}\)

tự sắp xếp nha

Bình luận (0)
Trần Linh Trang
19 tháng 8 2016 lúc 20:17

A= 2/3 +3/4  . -4/9

  = 2/3 - 1/3

  = 1/3

B=\(2\frac{3}{11}.1\frac{1}{12}.\left(-2,2\right)\)

  = 25/11.13/12.-11/5

  = (25/11.-11/5).13/12

  = -5 . 13/12

  = -65/12

C= (3/4-0,2)(0,4-4/5)

  = (0,75 - 0,2)( 0,4 - 0,8)

  = 0,55 . -0,4

  = -0,22 = -11/50

Ta có: A= 1/3 ; B=-65/12 ; C= -11/50

=> -65/12 < -11/50 < 0 

Mà 1/3 > 0 => -65/ 12 < -11/50 < 1/3

Vậy b<c<a

Bình luận (0)
Trịnh Thị Như Quỳnh
19 tháng 8 2016 lúc 20:21

\(A=\frac{2}{3}+\frac{3}{4}.\left(-\frac{4}{9}\right)\)

    \(=\frac{2}{3}.\left(-\frac{1}{3}\right)\) 

    \(=-\frac{2}{9}\)

\(B=2\frac{3}{11}.1\frac{1}{12}.\left(-2,2\right)\)

    \(=\frac{25}{11}.\frac{13}{12}.\left(-\frac{11}{5}\right)\)

    \(=\frac{325}{132}.\left(-\frac{11}{5}\right)\)

    \(=-\frac{65}{12}\)

\(C=\left(\frac{3}{4}-0,2\right).\left(0,4-\frac{4}{5}\right)\)

    \(=\frac{11}{20}.\left(-\frac{2}{5}\right)\)

     \(=-\frac{11}{50}\)

Giá trị của các biểu thức sắp sếp từ nhỏ đến lớn là:

        B<C<A

hay: \(-\frac{65}{12}< -\frac{11}{50}< -\frac{2}{9}\)

hihi ^...^ vui^_^

Bình luận (2)
Hoàng Quốc Huy
14 tháng 7 2017 lúc 12:23

\(A=\dfrac{1}{3}\)

\(B=\dfrac{-65}{12}\)

\(C=\dfrac{-11}{50}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
VỘI VÀNG QUÁ
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Nhân Mã
Xem chi tiết
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
kate winslet
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết