Bài 1:1 thùng đựng xăng có 45l xăng. Lần 1 người ta lấy đi 20%số xăng đó. L2 người ta tiếp tục lấy đi \(\frac{2}{3}\)số xăng còn lại. Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhieu lít?
Bài 2: cho Ot, Oy thuộc nửa mp bờ Ox sao cho góc xOt=\(65^o\)góc xOy =\(130^o\).
a. Trong 3 tia, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại??
b. tính tOy?
c. Ot có là ia phân giác của góc xOy ko? Vì sao?
d. gọi om là tia phân giác của góc xOy. tính mOy?
Bài 3 cho\(A=\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017};B=\frac{2015+2016}{2016+2017}\)Không qui đồng hãy so sánh A và B
Bài 1:
Đổi: \(20\%=\dfrac{1}{4}\)
Giải:
Số xăng lấy ra lần thứ nhất là:
\(45.\dfrac{1}{4}=11,25\left(l\right)\)
Số xăng còn lại là:
\(45-11,25=33,75\left(l\right)\)
Số xăng lấy ra lần thứ hai là:
\(33,75.\dfrac{2}{3}=22,5\left(l\right)\)
Số xăng còn lại sau hai lần lấy ra là:
\(45-\left(11,25+22,5\right)=11,25\left(l\right)\)
Đáp số: \(11,25l\)
Bài 3:
Ta có:
\(A=\dfrac{2015}{2016}+\dfrac{2016}{2017}\)
\(B=\dfrac{2015+2016}{2016+2017}\)
\(=\dfrac{2015}{2016+2017}+\dfrac{2016}{2016+2017}\)
Áp dụng tính chất \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a}{b+m}\) ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2015}{2016}>\dfrac{2015}{2016+2017}\\\dfrac{2016}{2017}>\dfrac{2016}{2016+2017}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{2015}{2016}+\dfrac{2016}{2017}>\dfrac{2015+2016}{2016+2017}\)
Hay \(A>B\)