Câu 2: Cho bài thơ:
"Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san."
a) Giải thích ngắn gọn nghĩa của 2 câu cuối bài thơ
b) Cách biểu cảm và biểu ý của 2 bài thơ "Nam quốc sơn hà" và "Tụng giá hoàn kinh sư" có gì giống nhau?
c) Qua 2 bài thơ "Nam quốc sơn hà" và "Tụng giá hoàn kinh sư", viết 1 đoạn văn ngắn (6-8 câu) nêu suy nghĩ của em về tình yêu tổ quốc.
Cách biểu ý và biểu cảm của bài tụng giá hoàn kinh sư và nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau?
Câu 4: Đọc lại bài thơ Phò giá về kinh và cho biết?
a. Vì sao bài thơ được xem là khúc ca khải hoàn của dân tộc?
b. Các chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta đã được khắc hoạ qua những hình
ảnh nào? Có gì độc đáo trong cách đưa tin chiến thắng đó?
c. Tác giả đã gửi gắm tâm sự gì trong hai câu thơ cuối? Em hiểu gì hơn về nhà
thơ qua thơ tâm sự đó?
d. Bài thơ đã có sự biến đổi rất linh hoạt về giọng điệu. Hãy chỉ ra và lí giải nguyên nhân của sự biến đổi đó?
nhanh giúp mình nhé
Ai chỉ mình mấy bài này với
Bài 1: Cảm nhận văn bản : Nam quốc sơn hà. Từ văn bản gợi cho em suy nghĩ gì về tình yêu tổ quốc trong xã hội hôm nay?
Bài 2:Cảm nhận văn bản Phò giá về kinh
Bài 3: Cảm nhận văn bản Bánh trôi nước. Từ văn bản trên gợi cho em suy nghĩ gì về vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ xưa và nay.
Bài 4: Hãy chỉ ra mối liên hệ giữa tiếng thơ của Hồ Xuân Hương với ca dao trong bài
Vì sao Trần Quang Khải chọn hai địa danh Chương Dương và Hàm Tử để đưa vào bài thơ ''Phò giá về kinh''?
Giúp mình với ạ. Từ hai bài thơ Nam quốc sơn hà và Phò giá về kinh, em hãy nêu, phân tích khát vọng độc lập dân tộc của các vị tướng lĩnh
phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong 2 bài thơ thời Trần ( bài Sông Núi Nước Nam và Tụng giá hoàn kinh sư )
Văn bản " Sông núi nước Nam'' và '' Phò giá về kinh'' có phải là thơ trung đại không? Em hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau về cách biểu ý và biểu cảm của 2 bài thơ đó