Bài 1 :
a) Xét P(x) = 0, ta có :
-3x + 8 = 8 - 3x = 0
⇒ 3x = 8 ⇒ x = 8/3
b) Xét Q(x) = 0, ta có :
x2 - 1 = 0 ⇒ x2 = 1
⇒ x = 1
c) Xét M(x) = 0, ta có :
(2x - 1)2 - 16 = 0 ⇒ (2x - 1)2 = 16
⇒ 2x -1 = 4 ⇒ x = 2,5
d) Xét N(x) = 0, ta có :
x3 - 9x = x(x2 - 9) = 0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x^2-9=0\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy ..........
a) Xét P(x) = 0, ta có :
-3x + 8 = 8 - 3x = 0
⇒ 3x = 8 ⇒ x = 8/3
b) Xét Q(x) = 0, ta có :
x2 - 1 = 0 ⇒ x2 = 1
⇒ x = 1
c) Xét M(x) = 0, ta có :
(2x - 1)2 - 16 = 0 ⇒ (2x - 1)2 = 16
⇒ 2x -1 = 4 ⇒ x = 2,5
d) Xét N(x) = 0, ta có :
x3 - 9x = x(x2 - 9) = 0
⇒{x=0x2−9=0⇒x=3⇒{x=0x2−9=0⇒x=3
Vậy ..........
Bài 1:
a, Để P(x) có nghiệm thì: P(x) = 0
⇒ -3x + 8 = 0
⇒ -3x = 0 - 8
⇒ -3x = -8
⇒ x = 8/3
Vậy x = 8/3 nghiệm của đa thức P(x)
b, Để Q(x) có nghiệm thì: Q(x) = 0
⇒ x2 - 1 = 0
⇒ x2 = 0 + 1
⇒ x2 = 1
⇒ x= 1 và x= -1
Vậy x= 1 và x= -1 là nghiệm của đa thức Q(x)
c, Để M(x) có nghiệm thì M(x) = 0
⇒ (2x - 1)2 - 16 = 0
⇒ (2x - 1)2 = 0 + 16
⇒ ( 2x - 1)2 = 16
⇒ (2x - 1)2 = 42
⇒ 2x - 1 = 4
⇒ 2x = 4 + 1
⇒2x = 5
⇒ x = 5/2
Vậy x = 5/2 nghiệm của đa thức M(x)
d, Để N(x) có nghiệm thì N(x) = 0
⇒ x3 - 9x = 0
⇒ x.x2 - 9x = 0
⇒ x. (x2 -9) = 0
⇒ x = 0
hoặc x2 -9 = 0 ⇒ x2 = 9 ⇒ x = 3
Vậy x= 0 hoặc x= 3 là nghiệm của đa thức N(x)