Bài 1: Phải mắc các ròng rọc động và các ròng rọc cố định thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc, có thể đưa một vật có khối lượng 160kg lên cao mà chỉ cần một lực kéo là 100N?
Bài 2: Hãy vẽ sơ đồ của một hệ thống ròng rọc dùng để đứng từ dưới đất kéo một vật 100kg lên cao với một lực kéo là 250N với số ròng rọc ít nhất.
* Bài nào cx đc hết nghe. Các Bjn thích lm bài nào cx đc *
Bài 1:
Trọng lượng vật:
\(P=10.m=10.160=1600\left(N\right)\)
Tỉ số : \(\frac{P}{F}=\frac{1600}{100}=16\)
=> Số rr là 16/2=8
Bài 2:
Trọng lượng vật:
\(P=10.m=10.100=1000\left(N \right)\)
Tỉ số: \(\frac{P}{F}=\frac{1000}{250}=4\)
Lợi 4 lần mà 1 ròng rọc cho lợi 2 lần nên có
- 2 ròng rọc động và có thể thâm ròng rọc cố định
Bài 1:
P=10m=10.160=1600N
Vì \(\frac{P}{F}=\frac{1600}{100}=16\)(lần) nên phải mắc 8 cái ròng rọc động và 8 cái ròng rọc cố định.