Bài 1: Một bình chứa 33,6 lít khí oxi( đktc). Với thể tích này có thể đốt cháy:
a. Bao nhiêu gam cacbon và tạo bao nhiêu lít cacbon đioxit
b. Bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo bao nhiêu lít lưu huỳnh đioxit?
c. Bao nhiêu gam P và tạo bao nhiêu gam điphotpho pentaoxit?
Bài 2: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào
c. Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được
Bài 3: Tính thể tích oxi thu được:
a. Khi phân huỷ 9,8 gam kali clorat trong PTN
b. Khi điện phân 36 Kg H2O trong công nghiệp
Bài 4: Khi nung nóng kali pemanganat(KMnO4) tạo thành Kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit và oxi.
a. Hãy viết PTHH của phản ứng
b. Tính khối lượng kali pemanganat cần lấy để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc)
Bài 5: Nếu lấy 2 chất pemanganat(KMnO4) và Kali clorat (KClO3) với khối lượng bằng nhau để điều chế oxi. Chất nào cho thể tích oxi nhiều hơn.
4.
nO2 = 1,5 mol
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
⇒ mKMnO4 = 3.158 = 474 (g)
2.
2HgO → 2Hg + O2
⇒ phản ứng phân hủy
nHgO = 0,1 mol
⇒ mHg = 0,1.201 = 20,1 (g)
⇒ VO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
Bài 1:
nO2=33,6/22,4=1,5(mol)
a) C+O2--->CO2
1,5___1,5___1,5
mC=1,5.12=18(g)
mCO2=1,5.44=66(g)
b)S+O2--->SO2
1,5___1,5___1,5
mS=1,5.32=48(g)
VSO2=1,5.22,4=33,6(l)
c) 4P+5O2--->2P2O5
1,2___1,5_____0,6
mP=1,2.31=37,2(g)
mP2O5=0,6.142=85,2(g)
Bài 3: nKClO3=9,8/122,5=0,08(mol)
2KClO3--->2KCl+3O2
0,08____________0,12
VO2=0,12.22,4=2,688(l)
b) nH2=36/2=18(mol)
2H2O--->2H2+O2
18______18____9
VO2=9.22,4=201,6(l)
Bài 5:
Gọi a là khối lượng 2 chất
2KMnO4---> MnO2+ O2+ K2MnO4
a/142______________a/245
2KClO3---> 3O2+2KCl
a/122,5______\(\dfrac{a}{\dfrac{611}{3}}\)
Ta có: \(\dfrac{a}{245}< \dfrac{a}{\dfrac{611}{3}}\)
=>KClO3 cho O2 nhiều hơn