Bài 1: Lập PTHH và cho biết tỷ lệ giữa các chất:
1. Fe + O2 -----> Fe2O3
2. N2 + H2 -----> NH3
3. Al2O3 + HCL -----> AlCl3 + H2O
4. H3PO4 + Ba(OH)2 -----> Ba3(PO4)2 + H2O
5. MnO2 + HCl -----> MnCl2 + Cl2 + H2O
6. C2H6O + O2 -----> CO2 + H2O
7. ☆ CxHy + O2 -----> CO2 + H2O
8. ☆ CxHyOz + O2 -----> CO2 + H2O
Bài 2: Đổ cháy hết 11,2g kim loại sắt trong không khí thu được 16 hợp chất sắt ( III ) oxit ( Fe2O3 ). Biết rằng, sắt cháy là xảy ra phản ứng vs khí oxi trong ko khí
a) Lập PTHH của phản ứng trên
b) Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng
1,1. 4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3
tỉ lệ Fe : O2 : Fe2O3 = 4:3:2
2. N2 + 3H2 -----> 2NH3
tỉ lệ 1:3:2
3. Al2O3 + 6HCL -----> 2AlCl3 + 3H2O
tỉ lệ 1:6:2:3
4. 2H3PO4 + 3Ba(OH)2 -----> Ba3(PO4)2 + 6H2O
tỉ lệ 2:3:1:6
5. MnO2 + 4HCl -----> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
tỉ lệ 1:4:1:1:2
6. C2H6O + 3O2 -----> 2CO2 + 3H2O
tỉ lệ 1:3:2:3
7. ☆ 2CxHy + (4x+y)O2 -----> 2xCO2 + yH2O
tỉ lệ 2:(4x+y):2x:y
8. ☆ 2CxHyOz + \(\dfrac{4x+y-2z}{2}\)O2 -----> 2xCO2 + yH2O
tỉ lệ 2:(4x+y-2z)/2:2x:y
2,
a, 4Fe + 3O2 -to-> 2Fe2O3
b, Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mFe + mO2 = mFe2O3
=>mO2 = mFe2O3 - mFe = 16 - 11,2 = 4,8 (g)
Bài 1:
1. 4Fe + 3O2 ----- 2Fe2O3
Số nguyên tử Fe ÷ số phân tử O2 ÷ số phân tử Fe2O3 = 4:3:2
2. 2N2 +6 H2-------4 NH3
Số phân tử N2 : số phân tử H2 : số phân tử NH3 =2:6:4
3. Al2O3 +6 HCl ------ 2AlCl3 + 3H2O
Số phân tử Al2O3 : số phân tử HCL : Số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O = 1:6:2:3
4. 2H3PO4 + 3Ba (OH)2 ------ Ba3 (PO4)2 + 6H2O
Số phân tử H3PO4 : số phân tử Ba (OH)2 : số phân tử Ba3 (PO4)2 : số phân tử H2O= 2:3:1:6
5. MnO2 +4 HCL -----MnCl2 + Cl2 +2 H2O
Số phân tử MnO2 : số phân tử HCl : số phân tử MnCl2 : số phân tử Cl2 : số phân tử H2O = 1:4:1:1:2
6. C2H6O + 3O2 ---- 2CO2 +3 H2O
Số phân tử C2H6O : số phân tử O2 : số phân tử CO2: số phân tử H2O = 1:3:2:3
7. CxHy + (y/4+x)O2 ------ xCO2 +y/2 H2O
Số phân tử CxHy : số phân tử O2 : số phân tử CO2 : số phân tử H2O = 1: y/4+x : x : y/2
8. CxHyOz +( x + y/4 - 1/2) O2 ----- xCO2 + y/2H2O
Số phân tử CxHyOz : số phân tử O2 : số phân tử CO2 : số phân tử H2O = 1: x+y/4-1/2 : x : y/2
Bài 2 :
a) PTHH : 4 Fe + 3O2 ----- Fe2O3
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng :
mFe +mO2 = m Fe2Fe2
11,2 + mO2= 16
=> mO2 = 4,8 g
Vậy: khối lượng của Oxi phản ứng là 4,8 g
Bài 1: Lập PTHH và cho biết tỷ lệ giữa các chất:
1. 4Fe + 3O2 -----> 2Fe2O3
Tỉ lệ: \(4:3:2\)
2. N2 + 3H2 -----> 2NH3
Tỉ lệ: \(1:3:2\)
3. Al2O3 + 6HCL -----> 2AlCl3 + 3H2O
Tỉ lệ: \(1:6:2:3\)
4. 2H3PO4 + 3Ba(OH)2 -----> Ba3(PO4)2 + 6H2O
Tỉ lệ: \(2:3:1:6\)
5. MnO2 + 4HCl -----> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Tỉ lệ: \(1:4:1:1:2\)
6. C2H6O + 3O2 -----> 2CO2 + 3H2O
Tỉ lệ: \(1:3:2:3\)
7. ☆ 2CxHy + (4x+y)O2 -----> 2xCO2 + yH2O
Tỉ lệ: \(2:\left(4x+y\right):2x:y\)
8. ☆ 2CxHyOz + \(\dfrac{4x+y-2z}{2}\)O2 -----> 2xCO2 + yH2O
Tỉ lệ: \(2:\dfrac{4xy+y-2z}{2}:2x:y\)
Bài 2:
a. PTHH của phản ứng: \(4Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_2O_3}-m_{Fe}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=16-11,2=4,8\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của oxi đã phản ứng là 4,8g
Bài 2:
a) 4Fe + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe2O3
b) Theo ĐL BTKL ta có:
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_2O_3}\)
\(\Leftrightarrow11,2+m_{O_2}=16\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=16-11,2=4,8\left(g\right)\)
Bài 1:
1. 4Fe + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe2O3
Tỉ lệ: 4 : 3 : 2
2. N2 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2NH3
Tỉ lệ: 1 : 3 : 2
3. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Tỉ lệ: 1 : 6 : 2 : 3
4. 2H3PO4 + 3Ba(OH)2 → Ba3(PO4)2 + 6H2O
Tỉ lệ: 2 : 3 : 1 : 6
5. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Tỉ lệ: 1 : 4 : 1 : 1 : 2
6. C2H6O + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CO2 + 3H2O
Tỉ lệ: 1 : 3 : 2 : 3
7. 2CxHy + \(\left(4x+y\right)\)O2 \(\underrightarrow{to}\) 2xCO2 + yH2O
Tỉ lệ: 2 : \(\left(4x+y\right)\) : \(2x\) : \(y\)