Áp dụng định lí pytago vào ΔCAM vuông tại A, ta được
\(CM^2=CA^2+AM^2\)(1)
Áp dụng định lí pytago vào ΔCHM vuông tại H, ta được
\(CM^2=CH^2+HM^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(CA^2+AM^2=CH^2+HM^2\)(đpcm)
Áp dụng định lí pytago vào ΔCAM vuông tại A, ta được
\(CM^2=CA^2+AM^2\)(1)
Áp dụng định lí pytago vào ΔCHM vuông tại H, ta được
\(CM^2=CH^2+HM^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(CA^2+AM^2=CH^2+HM^2\)(đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung ₫ AB. Kẻ MH vuông góc BC Chứng minh: CH²-BH²=AC²
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AM vuông góc với BC (M thuộc BC)
a) Chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM
b) Cho biết AB=AC=13cm, AM= 12cm. Tính độ dài cạnh BC
c) Đường thằng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở D. Chứng minh tam giác DBC cân
cho tam giác abc có ab=6cm,ac=8cm,bc=10cm. Kẻ ah vuông góc vs bc tại h 1 chứng minh tam giác abc vuông tại a 2 tính diện tích tam giác abc 3 tính AH
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AM vuông góc với BC tại M. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại D Chứng minh D là trung điểm của AC
Cho tam giác ABC vuông tại A gọi M là trung điểm của AB kẻ MH vuông góc với BC tại H chứng minh : CH2 - BH2 = AC2
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A( AB > AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD= MA
a) Cho AB= 8cm, BC= 10cm. Tính AC?
b) Chứng minh DAMB = D DMC, từ đó suy ra CD ^ AC
c) Vẽ AH vuông góc với BC tại H, trên tia đối của HA lấy E sao cho HE = HA. Chứng minh: DACE cân
d)Chứng minh BD = CE.
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC
a/ Chứng minh: góc AHB = góc AHC
b/ Giả sử AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Tính độ dài AH
c/ Trên tia đối của tia HA lấy điểm M sao cho HM = HA. Chứng minh ABM cân
d/ Chứng minh BM // AC
tam giác ABC cân tại A, góc A = 50 độ
a). Tính góc B, góc C
b). Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACH
c). Biết AB = 17cm, BC = 16cm, tính AH
d). Vẽ CN vuông góc với AB (N thuộc AB), BM vuông góc với AC (M thuộc AC). Chứng minh NC = MB