#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,dem,t;
int main()
{
cin>>n;
dem=0;
t=0;
for (i=1; i<=n; i++)
if (i%2==0)
{
t=t+i;
dem++;
}
cout<<t<<" "<<dem;
return 0;
}
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,dem,t;
int main()
{
cin>>n;
dem=0;
t=0;
for (i=1; i<=n; i++)
if (i%2==0)
{
t=t+i;
dem++;
}
cout<<t<<" "<<dem;
return 0;
}
Bài 2: Cho số nguyên dương N (1 ≤ N ≤ 1000), đếm và tính tổng các số nguyên dương lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n. viết bằng C++ ạ
Bài 4: Nhập một số nguyên dương N (1 ≤ N ≤ 1000). Đếm và tìm tất cả các số chính phương nhỏ hơn hoặc bằng N. viết bằng c++ ạ
Giúp em gấp mn ơi Viết chương trình in ra các số chẵn nhỏ hơn hoặc bằng n ( với n được nhập từ bán phím) sao cho 15 số được in trên một dòng
Nhập số n nguyên dương n từ bàn phím (10 < n < 1000). Hãy tìm và đưa ra màn hình các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n
viết chg trình nhập từ bàn phím số nguyên dương N hãy tính và đưa ra màn hình tổng các số chia hết cho 3 trong đoạn từ 1 đến N
Bài 3: Người phương Đông quan niệm số đẹp là các số tự nhiên chỉ chứa hai số 6 hoặc 8. Ví dụ: 6, 8, 66, 68, 886, …. là những số đẹp, 468, 728… không phải là những số đẹp. Cho số nguyên dương N (1≤N≤1000), kiểm tra xem N có phải là số đẹp không? Nếu N là số đẹp thì đưa ra thông báo là “YES”, không thì đưa ra thông báo “NO” viết bằng c++ giúp iem với ạ
Bài 5: Cho số nguyên dương N (N ≤ 1000000). Hãy kiểm tra xem số N có phải là số nguyên tố không? Đưa ra thông báo “YES” nếu N là số nguyên tố, trường hợp ngược lại thì đưa ra thông báo “NO”. Số nguyên tố là số tự nhiên có duy nhất hai ước là 1 và chính nó. Ví dụ: 7 là số nguyên tố vì 7 có đúng 2 ước là 1 và 7, số 8 không là số nguyên tố vì 8 có nhiều hơn 2 ước là 1, 2, 4 và 8. viết bằng c++ ạ
1Viết chương trình nhập vào số nguyên dương N. Tính tổng các số là bội 3 và 5. In kết quả ra màn hình. 2. Viết chương trình tính tổng S=1+13+15+1N+...+ cho đến khi 1N
cho một hình chữ nhật ABCD,cạnh AB bằng a,cạnh BC=b.a,b là các số nguyên dương trong khoảng từ 1 đến 100.
một điểm M chạy trong đoạn BC với BM=X. X là số nguyên dương trong khoảng từ 0 đến b . Điểm N chạy trong đoạn CD với CN=x
tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của diện tích tam giác AMN và X khi M,N lưu động