Bài 1: Biết 0,2m3 chất lỏng A khi tăng thêm 30 độC thì thể tích tăng thêm 4000cm3. Khi 2dm3 chất B tăng thêm 30 độC thì thể tích của nó tăng thêm 40cm3. Hỏi B có thể là chất khí không? Vì sao?
Bài 2: Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng ta thấy ban đầu thủy ngân tụt xuống sau đó mới dâng lên?
Bài 3:Một dây đồng ở 20 độC có chiều dài 20m. Tính chiều dài ở dây đồng đó ở 60 độC? Biết rằng: Khi nhiệt độ tăng thêm 1 độC thì chiều dài thanh đồng đó tăng thêm 0,34mm.
Các bạn giúp mình nhé, mai mình kiểm tra rồi
bài 1 .
Đổi 0,2m3=200dm3
ta thấy \(\frac{200dm3}{4000cm3}\) =\(\frac{2dm3}{40cm3}\)
=> chất B không phải là chất khí mà là chất lỏng
bài 2.
khi nhứng nhiệt kế vào nước thủy ngân tụt xuống là vì thủy tinh bên ngoài nở ra còn chất lỏng chưa kịp nở , sau1 thời gian chất lỏng nở giúp thủy ngân dâng lên
bài 3. 20m=20000mm
Độ dài dây đồng tăng thêm ở 20 độ C là : 20.0,34=6.8 mm
Độ dài dây đồng ở 0 độ C là : 20000-6,8=19993,2mm
Độ dài dây đồng ở 60 độ C là : 19993,2 + ( 60 . 0,34)=2000013,6 mm