Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực đồng qui có độ lớn lần lượt là 6N và 8N, có giá hợp nhau một góc 90°. Hỏi phải tác dụng lên vật này một lực thứ ba có độ lớn bao nhiêu để vật đứng cân bằng?
A. 10 N
B. 2 N
C. 7 N
D. 14 N
Một vật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 8N, 10N và 12N. Nếu bỏ đi hợp lực 10N thì hợp lực của cả 2 còn lại là:
a. 20
b.4
c.6
d.10
1. Vật đứng yên có lực tác dụng vào vật không? giải thích cho Vd gia tốc tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với lực tác dụng
Một quả bóng có khối lượng m=200g bay với tốc độ 15m/s, theo phương hợp với phương nằm ngang góc 30o, đập vào một bức tường. Quả bóng bật trở lại cũng với tốc độ 10m/s, theo quy tắc phản xạ gương. Biết thời gian va chạm bằng 0,04s. Tính độ lớn của lực do bóng tác dụng lên tường và do tường tác dụng lên bóng. Coi lực này không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
ô tô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh.sau 10s xe dừng lại
a) tính gia tốc xe ô tô
b)biết khối lượng xe bằng 1 tấn tính độ lớn hợp lực tác dụng lên vật khi hãm phanh
Một chất điểm cân bằng khi chịu tác dụng của ba lực. Lực thứ nhất có độ lớn 10N. Hai lực còn lại có thể là hai lực có độ lớn:
A. 2N, 7N B. 3N, 15N C. 4N, 12N D. 5N, 4N
Cho một vật có khối lượng năm trên sàn nằm ngang. Tác dụng lên một vật một lực F=10N theo phương ngang làm vật chuyển động được 5m trong 2 giây. Cho g=10 m/s2
a. Tính gia tốc
b) Tính hệ số ma sát trượt
c) Hết quãng đg 5m trên, lực kéo thôi td vật trượt xuống mp nghiêng. Bỏ qua ma sát mp nghiêng. Chiều dài là 1m. Tính vận tốc tại chân dốc mp nghiêng
bài 2: cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=16N và F2=12N
a. hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30N hoặc 3,5N được hay không?
b. cho biết độ lớn của hợp lực là F=20N. hãy tìm góc giữa hai lực đó
Một vật nhỏ nặng 5 kg chịu tác dụng của hai lực F = F = 8 N và thu được gia tốc là 1,6 m/s. Hai lực này hợp với nhau một góc bằng A. 120°.B. 0°C. 60°.D. 90°.