Chất khử:
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+H_2O\)
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
Chất oxi hóa
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2All+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Chất khử:
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+H_2O\)
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
Chất oxi hóa
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2All+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Cân bằng phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng
electron. Xác định chất oxi hóa, chất khử và môi trường (nếu có):
a. Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2↑ + H2O
(Câu B có sai không mọi người? Nếu sai thì sai chỗ nào vậy ạ?)
Cho phản ứng: \(Cu+HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+NO+H_2O\). Nhận xét nào sau đây đúng?
A. HNO3 vừa đóng vai trò là chất oxi hóa vừa là chất tạo môi trường
B. HNO3 bị khử thành NO
C. Tổng hệ số nguyên tối giản các chất tạo thành trong phản ứng là 9
D. HNO3 khử Cu thành \(Cu^{2+}\)
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa– khử, xác định chất oxi hóa, chất khử?
a) CaCO3 → CaO + CO2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
c) Na + H2O → NaOH + H2
d) SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
e) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
f) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
g) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
h) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron?
Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng.
1.S+ HNO3 → H2SO4 + NO.
2.C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O.
3.H2S + HClO3 → HCl + H2SO4
4.H2SO4 + C2H2 → CO2 + SO2 + H2O.
Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron?Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng.
1.Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4 NO3 + H2O.
2.Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.
3.Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O.
4.Fe + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + SO2 + H2O.
Tìm phát biểu sai:
A. Quá trình oxi hóa một chất là quá trình làm tăng số oxi hóa của chất đó sau phản ứng.
B. Quá trình khử một chất là quá trình làm giảm số oxi hóa của chất đó sau phản ứng
C. Số oxi hóa của một nguyên tố cũng chính là hóa trị của nguyên tố đó.
D. Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng
Câu 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử:
(1) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
(2) HNO3 + Cu→ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 80
(3) NH3 + O2 NO + H2O
Xác định số oxi hóa, tìm chất khử, chất oxi hóa; sự khử, sự oxi hóa và cân bằng các p/ ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: 1. NH3 + O2 → N2 + H2O
2. NH3 + O2 → NO + H2O
3. CH4 + O2 → CO2 + H2O
4. NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O
5. P + KClO3 → P2O5 + KCl
6. S + HNO3 → H2SO4 + NO
7. Fe2O3 + CO → Fe + CO2
8. SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
9. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
10. KClO4 + C → KCl + CO
viết bài văn về vai trò của phản ứng oxi hóa khử trong đời sống hiện nay
ai giúp mình viết dài chút nha