a) Bài ca dao số 1 :
Thân em như hạt mưa sa,
Hạt rơi đài các, hạt ra ngoài đồng.
Bài ca dao số 2 :
Thân em như dải lụa đào,
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Bài ca dao số 3:
Thân em như củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.
a) Bài ca dao số 1 :
Thân em như hạt mưa sa,
Hạt rơi đài các, hạt ra ngoài đồng.
Bài ca dao số 2 :
Thân em như dải lụa đào,
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Bài ca dao số 3:
Thân em như củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của bài ca dao" Đứng bên ni đồng......" trong đó có sử dụng từ láy và 1 số biện pháp tu từ đã học.
Bài 1
a) Qua những bài ca dao than thân, châm biếm đã học em nhận thấy biện pháp nghệ thuận nào được sử dụng nhiều nhất? Hãy phân tích biện pháp nghệ thuận này trong bài ca dao:
" Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu"
b) Qua những bài ca dao than thân em hiểu thế nào về cuộc sống của những người lao động trong xã hội xưa? Hãy nêu cảm nghĩ của em.
Tìm những câu ca dao có mở đầu bằng cụm từ "Thân em" .Từ đó tìm mối liên quan trong cảm xúc bài thơ"Bánh trôi nước'' của Hồ Xuân Hương với câu hát than thân thuộc ca dao dân ca.
đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai - hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? nêu tác dụng của phép tu từ ấy? giúp em
đọc ca dao sau:
đố ai đếm được lá rừng
đố ai đếm được mấy tầng trời cao
đố ai đếm được vì sao
đố ai đếm được công lao mẹ thầy
a)bài ca dao là lời ai nói với ai?dựa vào đâu mà em biết được điều đó ?
b) tình cảm,cảm xúc nổi bật được thể hiện qua bài ca dao là gì?
c)để thể hiện những nội dung và cảm xúc ấy, tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?hãy chira tác dụng của chung.
từ việc tìm hiểu các bài cadao trên em đã có những biện pháp ban đầu nào về ca dao dân ca?
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Câu 1:Chỉ ra 2 biện pháp tu từ nổi bật trong bài ca dao trên và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
Hãy ghi lại những câu hát than thân đã học ở bài 4 ( kể cả phần đọc thêm ) bắt đầu bằng 2 từ "Thân em". Từ đó, tìm mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ bánh trôi nước của HỒ XUÂN HƯƠNG với các câu hát than thân thước ca dao, dân ca
gúp mik w các b
. Bài ca dao số 2- ca dao than thân “ Thương thay thân phận con tằm”
- Trong bài ca dao, cụm từ nào được nhắc đi nhắc lại nhiều lần? Em hiểu gì về việc lặp lại cụm từ ấy trong bài ca dao ?
- Bài ca dao đã dùng phép tu từ gì để thể hiện lời than thân của người lao động ?
- Em cảm nhận như thế nào về cuộc đời của con tằm trong bài ca dao?
- Trong bài ca dao, hình ảnh lũ kiến li ti đi tìm mồi tượng trưng cho những con người như thế nào trong xã hội?
? Em hiểu như thế nào về hình ảnh hạc lánh đường mây trong bài ca dao ? Theo em, trong bài ca dao này, hình ảnh con hạc là biểu tượng cho cuộc đời như thế nào ?
- Đọc 2 câu ca cuối bài, hình ảnh con cuốc giữa trời gợi cho ta hình dung ra cảnh tượng gì ?
- Từ tiếng kêu của con cuốc , chúng ta có thể hình dung như thế nào về nỗi khổ của con người trong xã hội cũ ?
- Nêu ý nghia của bài ca dao ?
ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VĂN CỦA MÌNH NÈ ( các bạn tham khảo nhé ) :
Câu 1: Cho câu thơ sau và hãy trả lời những yêu cầu bên dưới :
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn"
a) Viết tiếp ba câu còn lại và cho biết đây là bài gì ? Tác giả là ai ?
b) Bài thơ thuộc thể thơ gì ? tìm những cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ em vừa chép ?
c) Trong bài thơ có thành ngữ nào ? Câu thành ngữ đó có mấy lớp nghĩa ? Giải thích ngắn gọn các lớp nghĩa đó ?
d) Viết một đoạn văn ( từ 5 - 7 câu ) nếu cảm nghĩ của em về người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
e) Tìm một số câu bắt đầu bằng từ " thân em " đã học và nếu sự giống nhau giữa bài thơ em đã chép ở phần (a) và câu ca dao trên.
Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về ngôi trường em đang học.