Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?
A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước .
B. đến cấu tạo của rễ
C. đến sự dài ra của thân
D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.
Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ à Bọ rùa à Ếch à Rắn àVi sinh vật . Thì rắn là :
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 34: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:
A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất
C. Loài đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)
D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất
Câu 29: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là:
A. Kiếm mồi. B. Nhận biết các vật.
C. Định hướng di chuyển trong không gian. D. Sinh sản.
Câu 30: Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất định, sau một thời gian cây mọc như thế nào?
A. Cây vẫn mọc thẳng B. Cây luôn quay về phía mặt trời.
C. Ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng D. Ngọn cây rũ xuống.
Câu 31: Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?
A. Nhóm sinh vật hằng nhiệt. B. Nhóm sinh vật biến nhiệt.
C. Nhóm sinh vật ở nước. D. Nhóm sinh vật ở cạn.
Câu 41: Sinh vật ăn thịt là:
A. Con bò B. Con cừu
C. Con thỏ D. Cây nắp ấm
Câu 42: Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen các loại cây theo trình tự sau:
A. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.
B. Trồng đồng thời nhiều loại cây.
C. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.
D.Tuỳ theo mùa mà trồng cây ưa sáng hoặc cây ưa bóng trước.
Câu 43: Những cây gỗ cao, sống chen chúc, tán lá hẹp phân bố chủ yếu ở
A. Thảo nguyên. B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới D. Hoang mạc.
Câu 44: Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.
B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.
C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.
D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.
Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:
A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.
Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng:
A. Vì con người có tư duy, có lao động.
B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.
C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.
D. Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên.
Câu 47: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?
A. Có vùng phân bố hẹp. B. Có vùng phân bố hạn chế.
C .Có vùng phân bố rộng. D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.
Câu 48: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?
A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.
B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.
C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.
D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.
Loại đột biến gen nào chỉ ảnh hưởng đến thành phần của một bộ ba mã hóa ? cho ví dụ.
Đột biến đó xảy ra ở vị trí nào trong gen cấu trúc sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến quá trình dịch mã ?
C1. Trình bày cơ chế sinh con trai , con gái ở người ? - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính ? - Ý nghĩa ?
C2. So sánh sự phát sinh giao tử đực , cái ở động vật
C3. Đặc điểm cấu tạo hóa học , cấu trúc không gian , chức năng của ADN , ARN , Protein ? Mối quan hệ giữa 3 cấu trúc di truyền gen và tính trạng ?
C4. Kể tên các loại biến dị đã học ?Loại biến dị nào xuất hiện ở cặp NST 21 ở người ? Hậu quả của nó ?
C5 . Khái niệm , các dạng , nguyên nhân phát sinh , cơ chế , hậu quả của đột biến gen , đột biến cấu trúc NST , đột biến số lượng nhiễn sắc thể ( bị bội thể ) ?
C6 . Tại sao bệnh đao có cả ở nam và nữ ?
C7. Cơ chế phát sinh bệnh đao ?
Câu 1 : Phát biểu nội dung quy luật phân li ? Ở cơ thể lai ( F1 ) của quy luật này có kiểu gen như thế nào ?
Câu 2 : Phân biệt Nhiễm Sắc Thể Giới tính và Nhiễm Sắc Thể thường ?
Câu 3 : Nhiễm sắc thể có dạng đột biến nào ? Minh họa các dạng đột biến đó . Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì sao ?
Câu 4 : Vì sao ADN được coi là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử ?
Câu 5 : Trong cơ thể Protein luôn được đổi mới nhờ quá trình nào ?
Câu 6 : Thể đa bội là gì ? Ví dụ minh họa . Muốn biết chính xác cơ thể mang dạng đột biến hay không ta phải làm gì ?
Câu 7 : Người ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng, về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng như nào ?
Câu 8 : Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng ?
Câu 9 : Trình bày quá trình nhân đôi của phân tử ADN và quá trình tổng hợp mạch ARN ?
1. Ý nghĩa của quy luật phân li của Menden là:
A. Góp phần giải thích nguồn gốc, sự đa dạng của sinh giới trong tự nhiên
B. Góp phần giải thích nguồn gốc, sự đa dạng của các loài động vật trong tự nhiên
C. Giải thích sự đa dạng của sinh giới, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
D. Giải thích sự đa dạng của sinh giới, là nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
Câu 1: Ưu thế lai là j? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp j?
Câu 2:a) Giải thích cơ chế phát sinh bệnh đao ở ng?
b) Kết quả điều tra cho thấy bệnh đao là loại phổ biến nhất trong số các bệnh do đột biến nhiễm sắc thể đã gặp ở ng? Giải thích vì ssao?
Câu 3: Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật, nhất là động vật bậc cao? Ngta có thể dự báo được sự xuất hiện của đột biến gen k? Tại sao?
Câu 4: Vì sao ADN đc coi là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử?
Câu 5: Khái niệm phép lai phân tích?