“Trong cái lặng im của Sapa, dưới những dinh thư cũ kĩ của Sapa, Sapa mà chỉ nghe tên,người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi…” Nếu có ai đó hỏi rằngđâu là ngọn núi đẹp nhất và thơ mộng nhất miền Bắc, có lẽ câu trả lời chính làSapa. Sapa thơ mộng, với những đàn bò lang cổ đeo chuông ung dung gặm cỏ, vớinhững ngọn nắng đốt cháy cả rừng cây, những đám mây bồng bềnh cuộn tròn từng cụcvà lăn dài trên một thung lũng tuyết trắng xóa. Sapa đẹp là vì thế, nhưng thấpthoáng trong cái vẻ bao la hùng vĩ, là hình ảnh của những con người ngày đêmđang hy sinh vì đất nước. Những con người đã quyết định đánh đổi cả tuổi trẻ củamình để góp sức vào công việc chung của Tổ Quốc. Nguyễn Thành Long đã ngưỡng mộtrước những con người như vậy, và ông đã lấy Sapa “lặng lẽ” nơi ghi dấu một bứcchân dung cũng mang phẩm chất đó, và tất cả đều được thể hiện qua tác phẩm “Lặnglẽ Sapa” của ông vào năm 1970. Câu chuyện “Lặng lẽ Sapa” là kết quả của một chuyếnđi lên Lào Cai, là lần cuối cùng của bác họa sĩ cũng là lần đầu tiên của cô kĩsư trẻ mới bước vào đời. Có dịp nghỉ chân tại đỉnh Yên Sơn, nhờ bác lái xe giớithiệu, họ mới gặp được một người con trai “tầm vóc bé nhỏ , nét mặt rạng rỡ”,cuộc gặp gỡ tuy chỉ vỏn vẻn ba mươi phút, nhưng là đủ để bác họa sĩ khắc họa bứcchân dung của anh, vừa là một niềm động viên lớn đối với cô kĩ sư, và là một ấntượng khó phai trong lòng người đọc về con người đang sống sau cái lặng lẽ củavùng đất Sapa thơ mộng kia. Cái ấn tượng đầu tiên về anh là một hoàn cảnh sống đặcbiệt. Anh sống trên “…đỉnh Yên Sơn, caohai nghìn sáu trăm mét.”, “…sống một mình trên đỉnh núi…”,”…bồn bề chỉ có câyvà mây mù lạnh lẽo…”, quả thật câu giới thiệu của bác lái xe “…một trong những người cô độc nhất thế gian…”không phải là quá cường điều mà đó là đúng sự thật, có ai hay một người contrai trẻ tuổi đã suốt bốn năm ròng sống trển đỉnh núi cao ấy và làm việc, cáikhoảng thời gian mà người ta hay nghĩ họ phải ở dưới đất và tận hưởng một tuổitrẻ đầy sức sống. Và anh thật đặc biệt khi chọn công việc này, công việc diễnra giữa một không gian mênh mông bạt ngàn của Sapa, và cái sự cô đơn lẻ loi làkhông tránh khỏi. Hồi chưa vào nghề anh cũng đã có lúc nhìn lên bầu trời vànghĩ ngay tới những ngôi sao lẻ loi một mình, đến khi bắt đầu làm, cái sự côđơn trong anh đã khiến anh có được cảm giác “thèmngười” rất đáng yêu và rất ngộ nghĩnh, “thèm người” tới mức, anh đẩy khúccây ra chắn ngang đường, đến khi bắt gặp chiếc xe dừng lại, anh mới chạy xuốngvà giả vờ cùng mọi người đẩy khúc cây ta một bên, cái đáng yêu của anh đã đượcbác lái xe phát hiện ra và anh đã đỏ mặt, anh cất công làm vậy là chỉ muốn đượcngắm con người và nghe tiếng nói của họ, để làm ấm lên cái sự cô đơn lạnh lẽotrong con người anh. Bốn năm ròng làm việc trong cô đơn và nỗi “thèm người”nhưng anh lại mang trong mình một nghị lực phi thường, ý thức trách nhiệm vàtình yêu say mê với công việc, chính điều đó đã giúp anh vượt qua mọi thử