Đa thức M là đa thức bậc 6 đối với biến x, bậc 5 đối với biến y và bậc 8 (= 4 + 4) đối với tập hợp biến. Như vậy.
- Bạn Thọ và Hương nói sai.
- Nhận xét của bạn Sơn là đúng
- Câu trả lời đúng: Đa thức M có bậc là 8.
Đa thức M là đa thức bậc 6 đối với biến x, bậc 5 đối với biến y và bậc 8 (= 4 + 4) đối với tập hợp biến. Như vậy.
- Bạn Thọ và Hương nói sai.
- Nhận xét của bạn Sơn là đúng
- Câu trả lời đúng: Đa thức M có bậc là 8.
Tìm đa thức q(x) thỏa mãn
1. có 1 nghiệm bằng 0 và là đa thức bậc 3
2. Có 1 ngiệm là -1 và là đa thức bậc 5
Cho đa thức T = (m2 – 4)x2y3 + 5mx4 – 7x2y + 10y4. Tìm m để đa thức T có bậc là 3.
Mong các bạn giúp nhé!!! (cần gấp)
cho đa thức A = 5xy2 + xy - xy - 1/3x2y + 2xy + x2y + xy + 6
a) Thu gọn rồi xác định bậc của đa thức kết quả.
b) Tìm đa thức B sao cho A + B = 0
c) Tìm đa thức C sao cho A + C = -2xy + 1.
1 Viết 3 đơn thức có hai,ba,bốn biến và có nhiều hơn mooth hạnh tử.Xác định các hạng tử của mội đa thức đó .Thu gọn đa thức (nếu chúng là đa thức chưa thu gọn và chỉ rõ bậc của mỗi đa thức đó.
2.Cho đa thức
a)Tìm giá trị của đa thức P khi x = -1;x = 0;x = 3
b)Chứng tỏ rằng đa thức P luôn luôn dương với mọi giá trị của x
các bạn ơi giúp mình với mình cảm ơn
Cho đa thức A = 3.x^2.y^5 - 3.x.y^3 +7.x.y^3 + a.x^2.y^5 + x.y + 2 . Tìm a biết rằng bậc của đa thức là 4
Cho đa thức M = 3x5y3 – 4x4y 3+ 2x4y3+ 7xy2– 3x5y3
a/ Thu gọn đa thức M và tìm bậc của đa thức vừa tìm được?
b/ Tính giá trị của đa thức M tại x = 1 và y = – 1 ?
Trả lời:
Cho đa thức \(Q=-3x^5-\dfrac{1}{2}x^3y-\dfrac{3}{4}xy^2+3x^5+2\)
a) Thu gọn đa thức \(Q\)
b) Tìm bậc của đa thức Q
Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a}
\)