1. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn điện thì lực lạ phải sinh một công là 4 J. Nguồn điện này có suất điện động là
A. 6 V. B. 14 V. C. 2,5 V. D.0,4 V.
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện.
Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện? Đại lượng này được xác định như thế nào?
khi 2 điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện U thì công suất tiêu thụ của chúng là 10W . nếu 2 điện trở này mắc song song vào nguồn điện U nói trên thì công suất tiêu thụ tổng cộng là bao nhiêu ?
một nguồn điện được mắc với 1 biến trở thành mạch kín . khi điện trở của biến trở là \(1,65\Omega\) thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 3,3V ; khi điện trở của biến trở là \(3,5\Omega\) thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 3,5V . suất điện động và điện trở rong của nguồn là bao nhiêu ?
Một dây dẫn thẳng AB, chiều dài l= 1,2m được nối với một nguồn điện có suất điện động ξ=24V bằng một sợi dây mềm . diện trở của nguồn điện là r = 0,5Ω. Dây dẫn AB đặt trong từ trường có véctơ cảm ứng từ B=0,8T vuông góc với dây dẫn. Điện trở ngoài mạch R= 2,5Ω.
a. Tìm dòng điện chạy trong mạch nếu dây chuyển động từ phải sang trái với vận tốc v=12,5m/s.
b. Dòng điện thay đổi bao nhiêu lần nếu dây dẫn dừng lại ? (Bỏ qua từ trường do dòng điện gây nên)
Tại sao các điện tích chuyển động được ở bên trong nguồn điện? Các lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng gì?
Suất điện động của một ác quy là 3v ,lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công là 6mj. Lượng điện tích dịch chuyển trong đó là bao nhiêu?
Hai nguồn điện ghép nối tiếp với nhau. Nguồn 1có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,5 Ω, nguồn 2 có suất điện động 4 V và điện trở trong là 0,5 Ω. Bộ nguồn được nối với mạch ngoài có điện trở 9 Ω. Tính cường độ dòng điện qua mạch?