Đầu tiên bạn vẽ một đường tròn bất kì
sau đó bạn đo bán kính của nó và nhân với \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Và vẽ đường tròn còn lại với tâm là đường tròn thứ nhất, bán kính là kết quả của phép tính trên
Đầu tiên bạn vẽ một đường tròn bất kì
sau đó bạn đo bán kính của nó và nhân với \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Và vẽ đường tròn còn lại với tâm là đường tròn thứ nhất, bán kính là kết quả của phép tính trên
Cho hai đường tròn đồng tâm (O; R) và (O' R') với R > R'. Tiếp tuyến của đường tròn (O' R') tại A cắt đường tròn (O; R) tại B và C. Tia OA cắt đường tròn (O; R) tại E. So sánh \(\stackrel\frown{EB}\) và \(\stackrel\frown{EC}\)
Cho đường tròn (O; R). Vẽ dây AB sao cho số đo của cung nhỏ AB bằng \(\dfrac{1}{2}\) số đo cung lớn AB.
a) Tính góc ở tâm B
b) Tính độ dài dây AB theo R
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB . Gọi C là điểm chính giữa của cung AB, vẽ dây CD=R. Tính góc của tâm BOD
Cho hai đường tròn (O; R) và (O' R') cắt nhau tại A và B. Vẽ đường kính BOC và BO'D. So sánh số đo cung nhỏ AC và AD trong hai đường tròn đó, biết R > R'
Cho đường tròn (O;R), vẽ dây AB sao cho sđ \(\stackrel\frown{AB}\) nhỏ = \(\dfrac{1}{2}\) sđ\(\stackrel\frown{AB}\) lớn. Tính diện tích \(\Delta\)AOB
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ dây CD dài bằng R. Tính góc ở tâm DOB. Có mấy đáp số ?
cho đường tròn tâm O và một điểm M nằm ngoài đường tròn . Qua M vẽ các tiếp tuyến MA,MB với đường tròn tâm O . Biết \(\widehat{AMB}\) = 54 độ . Hỏi 2 bán kính OA,OB tạo thành góc ở tâm \(\widehat{AOB}\) bằng bao nhiêu độ
cho đường tròn (O;R) và điểm S nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến SA và SB đến đường tròn (O) (A và B là hai tiếp điểm). Lấy điểm C trên cung nhỏ AB. Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu của C lên AB, SA, SB. Chứng minh góc DCE = góc DCF