1. Liên hệ thực tế bản thân em đối với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên trong đời sống hiện tại?
Báo cáo lỗi với thầy và các bạn, hôm nay mình không hiểu vì sao:
1/ Khi đó mik muốn copy cái này để qua thông báo cho các bạn tham gia cuộc thì mà ko đc.
2/ Khi nào mình cập nhật trường rồi hôm sau lại không đc:
Hôm trước:
Hôm nay:
3/ Mình đăng nhập bằng gmail nên đôi lúc đăng nhập ko đc, phải chờ 15p sau mới đn đc, có khi cũng chưa đc, mong thầy phynit fix lỗi cho nick em để em có thể đăng nhập thoải mái hơn ạ.
tại 1 phiện họp bầu nhiệp kỳ mới của ubnn xã x , có 1 thành viên của ub dề nghị nên tập trung những bản thảo có tính chiến lược đề ra quyết định chủ trương phát triển mội mặt đời sống , kinh tế , xã hội của địa phương mình , tuy nhiên trong ub có ý kiến ko tán thành với lí do đó , theo luật pháp ubnn ko có thẩm quyền thực hiện công việc này
a, em có nhận xét gì về kiên của các thành viên trong ub
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.
A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em.
B. Tình huống gây căng thẳng.
C. Bạo lực học đường.
D. Bạo lực gia đình.
Câu 2. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta thường có biểu hiện nào sau đây?
A. Cơ thể tràn đầy năng lượng.
B. Mệt mỏi, dễ cáu gắt, tức giận.
C. Luôn cảm thấy vui vẻ, lạc quan.
D. Thích trò chuyện cùng mọi người.
Câu 3. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?
A. Được nhận thưởng vì thành tích cao.
B. Không đạt được mục tiêu đã đề ra.
C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình.
D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp.
Câu 4. Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí?
A. Bạn V được bố mẹ tặng quà nhân ngày sinh nhật.
B. Nhân dịp nghỉ hè, bạn H về quê thăm ông bà nội.
C. Bạn M thường xuyên bị các bạn trong lớp trêu chọc.
D. Bạn K đạt giải nhất trong cuộc thi tiếng hát học đường.
Câu 5. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến trạng thái căng thẳng tâm lí?
A. Tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối.
B. Tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao.
C. Mặc cảm hoặc dồn ép bản thân về một vấn đề.
D. Gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của tình huống gây căng thẳng?
A. Khiến con người mất niềm tin và phương hướng trong cuộc sống.
B. Khiến con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần.
C. Là điểm tựa để con người vững bước, vượt qua mọi khó khăn, thách thức.
D. Gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người.
Câu 7. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng?
A. Nghĩ về những điều tiêu cực trước đó.
B. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.
C. Tâm sự, tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.
D. Ở trong phòng một mình, tách biệt mọi người.
Câu 8. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là
A. bạo hành trẻ em.
B. bạo lực gia đình.
C. ngược đãi trẻ em.
D. bạo lực học đường.
Câu 9. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Quan tâm, động viên, chia sẻ.
B. Lăng mạ, xúc phạm danh dự.
C. Chiếm đoạt, hủy hoại tài sản.
D. Đánh đập, xâm hại thân thể.
Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?
A. Cô giáo nhắc nhở bạn M vì M thường xuyên trốn học.
B. Anh K mắng con vì con ngịch ngợm, phá phách đồ đạc.
C. Bạn K đe dọa sẽ đánh bạn P vì không cho mình chép bài.
D. Bạn N nhắc nhở bạn H không nên nói chuyện trong giờ học.
Câu 11. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tình trạng bạo lực học đường?
A. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.
B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình.
C. Thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm.
D. Ảnh hưởng từ các trò chơi điện tử có tính bạo lực.
Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?
A. Tính cách bồng bột, nông nổi là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường.
B. Bạo lực học đường chỉ diễn ra trong môi trường lớp học, không gây hậu quả.
C. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an.
D. Nạn nhân của bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất và tinh thần.
Câu 13. K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, nên K đã hẹn gặp C cuối giờ học sẽ gặp nhau, dùng “nắm đấm để giải quyết mâu thuẫn”. Nếu là bạn cùng lớp với K và C, biết được chuyện này, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?
A. Cổ vũ, kích động các bạn K và C sử dụng bạo lực.
B. Không quan tâm vì không liên quan đến bản thân.
C. Báo với cô giáo chủ nhiệm để có biện pháp kịp thời.
D. Rủ các bạn khác ở lại xem hai bạn C và K đánh nhau.
Câu 14. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là
A. 111.
B. 112.
C. 113.
D. 114.
Câu 15. Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?
A. Bạn V báo cho cô chủ nhiệm biết việc bạn K đe doạn chặn đánh Q.
B. Ông M đánh bạn P vì P vô tình làm hỏng đồ dùng của con trai ông.
C. Bạn T rủ L và K cùng chặn đánh S vì S không cho T chép bài.
D. Bạn L xúc phạm A vì A đã làm vô tình làm bẩn quần áo của L.
Câu 16. Khi chứng kiến bạo lực học đường, chúng ta nên thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Quay lại clip để tung lên mạng xã hội.
B. Lôi kéo nhiều người khác cùng tham gia.
C. Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô.
D. Reo hò, cổ vũ hành vi bạo lực học đường.
Câu 17. Cách ứng phó nào dưới đây là phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?
A. Rủ bạn bè, người thân cùng đánh lại đối phương để giải quyết mâu thuẫn.
B. Livestream nói xấu người khác khi mình bị xúc phạm trên mạng xã hội.
C. Gọi đến số điện thoại của phòng tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111.
D. Bao che, dung túng cho người thực hiện hành vi bạo lực học đường.
Câu 18. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với bạo lực học đường?
A. Phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của mọi cá nhân.
B. Chỉ có lực lượng công an mới có thể giải quyết bạo lực học đường.
C. Mọi mâu thuẫn chỉ có thể được giải quyết bằng bạo lực.
D. Giáo dục học sinh là trách nhiệm của riêng nhà trường.
Câu 19. Trên đường đi học về em vô tình bắt gặp nhóm bạn K, T, Q đang đe dọa, trấn lột tiền của bạn V. Trong trường hợp này, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Làm ngơ đi qua vì không liên quan.
B. Tìm sự giúp đỡ của người lớn gần đó.
C. Chạy nhanh về nhà để báo với bố mẹ.
D. Đứng lại để xem, cổ vũ các bạn.
Câu 20. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm
A. bạo lực học đường, bạo lực gia đình.
B. săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.
C. chặt phá rừng; ngược đãi, bạo hành trẻ em.
D. ma tuý, cờ bạc, mại dâm và mê tín dị đoan.
Câu 21. Bà K là chủ của một đường dây bắt cóc và buôn bán người trái phép qua biên giới. Theo quy định của pháp luật, bà K sẽ phải chịu hình thức xử phạt nào sau đây?
A. Hình sự.
B. Phạt tiền.
C. Khiến trách.
D. Cảnh cáo.
Câu 22. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội?
A. Thiếu hiểu biết, ham chơi, đua đòi.
B. Bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc.
C. Sự quan tâm, giáo dục từ phía gia đình, nhà trường.
D. Tác động tiêu cực từ môi trường sống không lành mạnh.
Câu 23. Ý kiến nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?
A. Tệ nạn xã hội để lại nhiều hậu quả cho các cá nhân, gia đình và xã hội.
B. Tệ nạn xã hội chỉ vi phạm chuẩn mực đạo đức không vi phạm pháp luật.
C. Tệ nạn xã hội chỉ xuất phát từ nguyên nhân: thiếu hiểu biết, lười biếng.
D. Chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn mới dễ lâm vào tệ nạn xã hội.
Câu 24. Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật?
Tình huống. V (14 tuổi) rủ M (14 tuổi) đi chơi cùng một nhóm bạn. Trong cuộc trò chuyện với nhóm bạn, T là một thanh niên lớn tuổi nhất trong nhóm có chủ ý muốn nhờ V và M chuyển hộ một gói hàng cấm và hứa sau khi hoàn thành sẽ cho cả hai một khoản tiền hậu hĩnh. V thấy có vẻ hời nên định đồng ý nhưng đã bị M ngăn cản vì cho rằng đó là hành vi nguy hiểm và vi phạm pháp luật.
A. Bạn V và M
B. Bạn V và anh T.
C. Anh T.
D. Bạn V.
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Là học sinh trung học cơ sở, em cần làm gì để phòng ngừa bạo lực học đường?
Câu 2 (2,0 điểm): Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Bài kiểm tra môn Toán của N được 5 điểm nên cậu buồn và lo lắng vì sợ về nhà bị mẹ mắng. N đã dấu bài kiểm tra đi nhưng bị mẹ phát hiện. N hứa với mẹ sẽ làm bài kiểm tra thật tốt trong dịp thi cuối học kì để gỡ lại điểm. Tuy nhiên, trong giờ thi việc nhất định phải được điểm cao khiến N căng thẳng, không nhớ được công thức. Để giải quyết việc này, N đã mở tài liệu và bị huỷ bài thi. Vì quá sợ mẹ nên N đã đi lang thang, không dám về nhà.
Câu hỏi:
a) Em nhận xét thế nào về cách ứng phó của bạn N trước tình huống gây tâm lí căng thẳng mà N gặp phải?
b) Theo em, học sinh trung học cơ sở cần làm gì để từng phó với áp lực học tập và kì vọng của gia đình?
Em hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt về một vài loại di sản văn hoá vật thể hoặc di sản văn hoá phi vật thể của địa phương, của đất nước mà em biết.
Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụ
A.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;
B. Lao động, học tập;
C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;
D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.
Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công việc mà không bỏ quên viêc gì. Vậy An là một người như thế nào?
A. Sống và làm việc có kế hoạch;
B. Biết lo xa cho cuộc sống;
C. Sống và làm việc tự giác;
D. Người rất cẩn thận, chu đáo.
Câu 3: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của :
A.Toàn dân; C. Cơ quan có thẩm quyền;
B. Nhà nước; D. Công ty, nhà máy.
Câu 4: Theo em, nếu sống và làm việc không có kế hoạch thì chúng ta sẽ đánh mất điều gì nhiều nhất?
A. Thời gian
B. Tiền bạc
C. Sức khỏe
D. Ý tưởng
Câu 5: Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc di sản văn hóa gì?
A. Di sản văn hóa vật thể;
B. Di sản văn hóa phi vật thể;
C. Di vật, cổ vật;
D. Bảo vật quốc gia.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện làm việc theo kế hoạch?
A. Việc làm hôm nay chớ để ngày mai;
B. Học bài nào về nhà xào ngay bài đó;
C. Không cần dự kiến trước kết quả đạt được;
D. Giờ nào việc đó.
Câu 7. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì;
B. Phá rừng để trồng cây cà phê;
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng;
D. Trồng cây gây rừng.
Câu 8. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện
A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú;
B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác;
C. ý thức bảo vệ môi trường kém;
D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe.
Câu 9. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền;
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt;
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Câu 10. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái; B. Dễ dàng gây mưa;
C. Môi trường sạch đẹp trong lành; D. Lụt lội, xói mòn, sạt lở đất.
giúp với các bạn
“Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em? *
A. Quyền được tham gia
B. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được giáo dục
D. Quyền được bảo vệ
“Trẻ em được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em? *
A. Quyền được giáo dục
B. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được tham gia
D. Quyền được bảo vệ
Học sinh cần thực hiện bổn phận gì đối với đất nước? *
A. Thường xuyên uống rượu bia, hút thuốc
B. Xả rác bừa bãi, phá hoại của công
C. Tham gia nghĩa vụ quân sự
D. Tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật
Yêu cầu đặt ra khi lập kế hoạch là gì? *
A. Chỉ cần lập kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác
B. Phải lập kế hoạch chi tiết đến từng phút trong ngày
C. Chỉ cần có kế hoạch nghỉ ngơi, không cần các kế hoạch khác
D. Đảm bảo cân đối giữa các nhiệm vụ: học tập, nghỉ ngơi, giúp gia đình
Việc làm nào thể hiện lối sống và làm việc không có kế hoạch của học sinh? *
A. Phụ giúp bố mẹ trong thời gian rảnh rỗi
B. Dành một tiếng mỗi ngày để thư giãn, giải trí
C. Tranh thủ ăn sáng trong giờ học
D. Lên thư viện đọc sách vào buổi chiều không phải lên lớp
“Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em? *
A. Quyền được bảo vệ
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được chăm sóc
D. Quyền được phát triển
Câu 1. Sống và làm việc có kế hoạch là:
A. Biết sắp xếp, xác định công việc hằng tuần, hằng ngày hợp lý để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
B. Biết ưu tiên việc quan trọng để thực hiện trước, việc không quan trọng thực hiện sau.
C. Biết xây dựng thời gian biểu hằng ngày, hằng tuần để thực hiện công việc.
D. Không lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ.
Câu 2. Biểu hiện của sống và làm việc không có kế hoạch là:
A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
B. Sắp xếp thời gian học và chơi hợp lí.
C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.
D. Chỉ ôn bài ngay trước khi có bài kiểm tra.
Câu 3. Biểu hiện của người làm việc có kế hoạch là:
A. Chơi trước học sau.
B. Vừa ăn cơm vừa lướt facebook.
C. Chỉ học bài cũ khi bố mẹ nhắc nhở.
D. Lên thời khóa biểu làm việc hàng tuần.
Câu 4. Khi nhiệm vụ, công việc trong thực tế thay đổi, chúng ta cần phải làm gì?
A. Giữ nguyên kế hoạch ban đầu.
B. Điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.
C. Bỏ hẳn kế hoạch cũ.
D. Lập lại kế hoạch từ đầu.
Câu 5. Những người biết sắp xếp công việc hàng ngày một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện một cách đầy đủ, có hiệu quả là người sống và làm việc có?
A. Kỉ luật.
B. Trách nhiệm.
C. Kế hoạch.
D. Lương tâm.
Giúp mk với ạ.Mk đang cần gấp....
Câu 1: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A,B,C.
Câu 2: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm những quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục.
D. Cả A,B,C.
Câu 3 : Biểu hiện của quyền được bảo vệ là?
A. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.
B. Trẻ em được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.
C. Trẻ em được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.
D. Cả A,B,C.
Câu 4 : Biểu hiện của quyền được chăm sóc là?
A. Trẻ em được sống chung với bố mẹ.
B. Trẻ em được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
C. Trẻ em tàn tật được giúp đỡ trong việc phục hồi chức năng.
D. Cả A,B,C.
Câu 5: Biểu hiện của quyền được giáo dục là?
A. Trẻ em được đi học.
B. Trẻ em được tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí.
C. Trẻ em được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.
D. Cả A,B,C
Câu 6: Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đạp học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi phạm đến quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục.
D. Cả A,B,C.
Câu 7: Vì D là con riêng của chồng nên mẹ D không cho D đi học, chỉ cho E là con chung của D và chồng đi học. Việc làm đó vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục.
D. Cả A,B,C.
Câu 8: Người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em là?
A. Cha mẹ.
B. Người đỡ đầu.
C. Người giúp việc.
D. Cả A,B.
Câu 9: Trẻ em là người bao nhiêu tuổi?
A. Dưới 12 tuổi.
B. Dưới 14 tuổi.
C. Dưới 16 tuổi.
D. Dưới 18 tuổi.
Câu 10: Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ của P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục.
D. Cả A,B,C.
Câu 11: Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Nhà nước
Câu 12: Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch
C. Quyền được học tập dạy dỗ
D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm
Câu 13: Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây?
A. Quyền được chăm sóc
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được vui chơi giải trí
D. Quyền được bảo vệ
Câu 14: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em:
A. Quyền được chăm sóc
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được bảo vệ
D. Quyền được sống chung với ba mẹ
Câu 15: Trẻ em là người bao nhiêu tuổi?
A. Dưới 12 tuổi.
B. Dưới 14 tuổi
C. Dưới 16 tuổi
D. Dưới 18 tuổi.
Câu 16: Các hành vi nào vi phạm quyền được bảo vệ và chăm sóc trẻ em
A. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
B. Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn.
C. Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà không được sự đồng ý của trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên và của cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em.
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 17: Quyền của trẻ em :
A. Quyền bí mật đời sống riêng tư
B. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
C. Quyền về tài sản
D. Tất cả đáp án đúng
Câu 18 : Môi trường bao gồm các yếu tố nào dưới dây ?
A. Ngôi nhà.
B. Rừng.
C. Rác thải.
D. Cả A,B,C.
Câu 19 : Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là?
A. Tài nguyên thiên nhiên.
B. Thiên nhiên.
C. Tự nhiên.
D. Môi trường.
Câu 20: Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là?
A. Tài nguyên thiên nhiên.
B. Thiên nhiên.
C. Tự nhiên.
D. Môi trường.
Câu 21: Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đó là?
A. Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa.
B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống.
C. Tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
D. Cả A,B,C.
Câu 22: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền?
A. 1.000.000đ – 2.000.000đ.
B. 2.000.000đ – 3.000.000đ.
C. 3.000.000đ – 4000.000.đ.
D. 3.000.000đ – 5.000.000đ.
Câu 23: Hành động nào là bảo vệ môi trường?
A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định.
B. Trồng cây xanh.
C. Không sử dụng túi nilong.
D. Cả A,B,C.
Câu 24: Hành động nào là phá hủy môi trường?
A. Đốt túi nilong.
B. Chặt rừng bán gỗ.
C. Buôn bán động vật quý hiếm.
D. Cả A,B,C.
Câu 25: Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?
A. Chính quyền địa phương.
B. Trưởng thôn.
C. Trưởng công an xã.
D. Gia đình.