a ) chân : là một bộ phận của cơ thể con người dùng để đi lại .
b ) Từ chân có thể có nhiều nghĩa
VD : chân tướng , chân thực .......
a ) chân : là một bộ phận của cơ thể con người dùng để đi lại .
b ) Từ chân có thể có nhiều nghĩa
VD : chân tướng , chân thực .......
Giải thích nghĩa của các từ chân trong những câu sau:
- Bà mẹ Giống ra đồng, ướm thử vào vết chân to, thế là về nhà bà có thai
- Chiếc gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Cho biết từ chân nào được dùng theo nghĩa gốc từ chân nào đc dùng theo nghĩa chuyển,hãy đặt 1 câu có dùng theo nghĩa chuyển
1 giải thích nghĩa của từ bén trong các câu dưới đây và cho biết trường hợp nào tư bén là TĐÂ VÀ trường hợp nào từ bén là từ đồng nghĩa
a /câu bé đi vội vã chân ko bén đất
b,họ đã quen hơi bén tiếng
c.con dao này bén quá
d,lửa nhan chóng nén vào rơm
2.cho câu văn sau
chốc sau đàn chim chao cánh bay đi,nhưng tiếng hót còn đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ
A,xác định chủ -vị và cho biết đó thuộc kiểu câu j(xét theo cấu tạo)?
b,tìn từ đồng nghĩa vs từ chao trog câu văn
c.nếu thay từ đọng bằng từ còn,ngân,vang thì câu văn ko hay bằng,vì sao??
Tìm hiểu nghĩa của từ chân trong đoạn thơ sau:
cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com - pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân, đi khắp nước.
(Vũ Quần Phương,Những cái chân)
- Nghĩa của những từ chân trong mỗi câu thơ là gì
- Hình ảnh cái võng " không chân" mà "đi khắp nước" được đặt trong mối liên tưởng với những đồ vật ''có chân'' đã đem đến cho em cảm xúc như thế nào ?
trong từ ''chân trời '' từ chân đc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển và vì sao em xác định như vậy
Em hãy viết một đoạn văn (7-10 câu) có sử dụng từ nhiều nghĩa (gạch chân,chú thích rõ).Nội dung tùy chọn>
Câu 1. Xác định từ loại của các từ được gạch chân.
- Nó hành động rất đúng
- Tôi trân trọng những hành động của bạn.
- Mấy hôm nay, ông ấy suy nghĩ nhiều quá.
- Những suy nghĩ của bạn ấy làm mọi người khâm phục.
- Bà nắm ba nắm cơm.
- Nó bước từng bước chắc chắn.
- Cày đồng đang buổi ban trưa.
- Con trâu đi trước, cái cày đi sau.
Câu 2. So sánh ý nghĩa của những từ sau. Đặt câu với các từ đó.
a) Đã, mới, từng.
b) Sẽ, sắp.
Câu 3. Cho biết ý nghĩa của các từ: đã, đang, sẽ. Giải thích cách dùng các từ đó trong các câu sau:
a) Bạn đến lúc tôi đang học bài.
b) Ngày mai, nếu cậu đến lúc 7 giờ thì tớ đã đi rồi.
Câu 4. Nêu ý nghĩa của các từ gạch chân trong các câu sau:
a) Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường.
b) Ngựa phi suốt mấy ngày đêm ròng rã.
c) Sau cùng, Mã Lương dừng chân ở một thị trấn nhỏ.
d) Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
Câu 5. Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''. Trong đoạn văn sử dụng ít nhất 5 động từ, 2 cụm động từ. ( Đoạn văn phải dài từ 10-12 câu)
Các bạn giúp mình với nhanh lên nào!
Viết đoạn văn 6-7 câu tả cảnh nơi em ở vào 1 buổi sáng đẹp trời , trongđoạn có sử dụng từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa ( gạch chân các từ đó )
Các bạn cố giúp mik nha , 7 giờ mik phải học rồi
( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )
1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:
a) mát, xinh, đẹp
b) xe, hoa, cá
2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.
3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về kỉ niệm ngày khai trường, trong đó có sử dụng 3 từ mượn. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.
4. Xác định từ mượn trong đoạn văn sau và nêu nguồn gốc của chúng:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
5. Giải thích nghĩa các từ sau rồi đặt câu với chúng:
- giếng
- ao
- đầm
6. Giải thích nghĩa của từ trong từng trường hợp:
a) xuân:
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ông ấy năm nay đã hơn 60 xuân.
- Tuổi xuân chẳng sá, tiếc chi bạc đầu.
b) chín:
- Vườn cam chín đỏ.
- Trước khi quyết định, phải suy nghĩ cho chín.
- Tôi ngượng chín cả mặt.
- Cơm sắp chín rồi.
7. Giải thích nghĩa của từ ăn và từ chạy bằng 1 nghĩa gốc và 3 nghĩa chuyển, rồi đặt câu với chúng.
8. Cho các câu sau. Tìm từ sai, mắc lỗi đùng từ nào, thay thế từ sai bằng từ đúng rồi viết lại thành câu đúng.
- Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô giáo dạy giỏi.
- Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
- Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm.
- Khu nhà này thật hoang mang.
- Anh ấy là người rất kiên cố.
- Hôm qua, bà ngoại biếu em một quyển sách rất hay.
bài 1 : cho biết ý nghĩa của các từ đã,đang,sẽ
a,hôm qua,nó đến lúc tôi đang học bài
b,ngày mai nếu cậu đến vào 9 giờ thì tớ đã đi rồi
c,ngày mai, tớ sẽ đi học đúng giờ
bài 2: viết 1 đoạn văn ngắn tả về cánh đồng lúa quê em. (gạch chân danh từ ,động từ , tính từ trong đoạn văn em vừa viết )