Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
caffeeuwu

A=\(\frac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)

cho mình hỏi, câu này mình có đáp án nhưng mình chưa có hiểu có chỗ ra bằng =\(\frac{8+2\sqrt{15}}{5-3}+\frac{8-2\sqrt{15}}{5-3}\)

làm thế nào ra được kết quả như vậy được ạ? mn giải thích giúp mình với.

Nguyễn Thanh Hằng
27 tháng 6 2020 lúc 21:17

Nhớ không nhầm thì gọi là trục căn thức ở mẫu thì phải, cậu dở lại lý thuyết coi nha :v

\(A=\frac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{5}-3}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}+\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{5+2\sqrt{18}+3}{5-3}+\frac{5-2\sqrt{18}+3}{5-3}\)

\(=\frac{8+6\sqrt{2}}{2}+\frac{8-6\sqrt{2}}{2}\)

\(=\frac{16}{2}\)

\(=8\)

Vậy...


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
yến phạm
Xem chi tiết
sara
Xem chi tiết
Hiền Trà
Xem chi tiết
Minh Anh Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
Lê Diệu Linh
Xem chi tiết
hoàng thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết