Ôn tập toán 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hải Nam

a) / x + 3 / = \(\frac{4}{5}\)

b) / x - \(\frac{5}{4}\)/= \(\frac{-1}{3}\)

c) / x + 5 / = \(\frac{1}{7}\)-/ \(\frac{4}{3}\)\(\frac{1}{6}\)/

d) / x + \(\frac{2}{3}\)/ = \(\frac{1}{2}\)- ( \(\frac{1}{4}\)\(\frac{2}{3}\))

Trả lời đúng 1 câu mình tick cho 1 cái ok

Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 9:52

a ) \(\left|x+3\right|=\frac{4}{5}\)

\(x+3=\pm\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+3=\frac{4}{5}\\x+3=-\frac{4}{5}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{4}{5}-3\\x=-\frac{4}{5}-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}-\frac{11}{5}\\-\frac{19}{5}\end{array}\right.\)

Vậy x tồn tại hai giá trị \(x=-\frac{11}{5};-\frac{19}{5}\)

Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 9:54

b) \(\left|x-\frac{5}{4}\right|=-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-\frac{5}{4}=-\frac{1}{3}\\x-\frac{5}{4}=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{11}{12}\\x=\frac{19}{12}\end{array}\right.\)

Vậy x tồn tại hai giá trị \(x=\frac{11}{12};\frac{19}{12}\)

Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 9:57

c) \(\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\left|\frac{4}{3}-\frac{1}{6}\right|\)

\(\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\left|\frac{7}{6}\right|\)

\(\left|x+5\right|=-\frac{43}{42}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+5=-\frac{43}{42}\\x+5=\frac{43}{42}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow x\left[\begin{array}{nghiempt}-\frac{253}{42}\\-\frac{167}{42}\end{array}\right.\)

Vậy x tồn tại 2 giá trị \(x=-\frac{253}{42};-\frac{167}{42}\)

Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 9:59

d) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{4}-\frac{2}{3}\right)\)

\(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}--\frac{5}{12}\)

\(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\\x+\frac{2}{3}=-\frac{11}{12}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{1}{4}\\-\frac{19}{12}\end{array}\right.\)

Vậy x tồn tại 2 giá trị \(x=\frac{1}{4};-\frac{19}{12}\)

Phương An
15 tháng 7 2016 lúc 10:03

a.

\(\left|x+3\right|=\frac{4}{5}\)

\(x+3=\pm\frac{4}{5}\)

TH1:

\(x+3=\frac{4}{5}\)

\(x=\frac{4}{5}-3\)

\(x=-\frac{11}{5}\)

TH2:

\(x+3=-\frac{4}{5}\)

\(x=-\frac{4}{5}-3\)

\(x=-\frac{19}{5}\)

Vậy \(x=-\frac{11}{5}\) hoặc \(x=-\frac{19}{5}\)

b.

\(\left|x-\frac{5}{4}\right|=-\frac{1}{3}\)

mà \(\left|x-\frac{5}{4}\right|\ge0\) với mọi x

Vậy không tìm được giá trị nào của x thỏa mãn yêu cầu đề.

c.

\(\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\left|\frac{4}{3}-\frac{1}{6}\right|\)

\(\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\left|\frac{7}{6}\right|\)

\(\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\frac{7}{6}\)

\(\left|x+5\right|=-\frac{43}{42}\)

mà \(\left|x+5\right|\ge0\) với mọi x

Vậy không tìm được giá trị nào của x thỏa mãn yêu cầu đề.

d.

\(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{4}-\frac{2}{3}\right)\)

\(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}-\left(-\frac{5}{12}\right)\)

\(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{11}{12}\)

\(x+\frac{2}{3}=\pm\frac{11}{12}\)

TH1:

\(x+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)

\(x=\frac{11}{12}-\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{1}{4}\)

TH2:

\(x+\frac{2}{3}=-\frac{11}{12}\)

\(x=-\frac{11}{12}-\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{19}{12}\)

Vậy \(x=\frac{1}{4}\) hoặc \(x=-\frac{19}{12}\)

Đặng Phan Khánh Huyền
15 tháng 7 2016 lúc 9:51

mấy cái gạch gạch là giá trị tuyệt đối hả

Nguyễn Hải Nam
15 tháng 7 2016 lúc 10:07

Phương An cho mình hỏi trong bài có điều kiện ko vậy?

 


Các câu hỏi tương tự
Nguyen thanh binh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
Xem chi tiết