Bài 8. Nhiễm sắc thể

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đồng Bảo Ngọc

a) Vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ ?

b) Tại sao cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể ở các loài sinh vật nhân thực được quan sát rõ nhất ở kỳ giữa phân bào ? Hãy mô tả cấu trúc đó ?

Mong mọi người giải giúp em .Em xin cảm ơn

Chuc Riel
12 tháng 10 2017 lúc 20:09

A.

Nhân đôi ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung: các Nu tự do liên kết bổ sung với mạch ADN gốc (A liên kết với T, G liên kết với X) Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp.

=> Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ

B.

- cấu trúc hiển vi của NST ở các loài SVNT được quan sát rõ nhất vào kì giữa của phân bào nguyên nhiễm vì lúc đó NST co xoắn cực đại.

-

* Cấu trúc siêu hiển vi:
- NST được cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + protein loại histon.
- Phân tử ADN có chiều ngang 2nm, gồm 146 cặp Nu quấn quanh khối protein (8 phân tử histon) 7/4 vòng --> nucleoxom.
- Nhiều nucleoxom liên kết với nhau (mức xoắn 1) --> sợi cơ bản (chiều ngang là 11nm). (Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 phân tử protein histon).
- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 --> sợi nhiễm sắc (30nm)
- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3 --> sợi siêu xoắn (300nm)
- Sợi siêu xoắn kết đặc --> cromatit (700nm).

Các câu hỏi tương tự
diem pham
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết
Bùi thu hằng
Xem chi tiết
lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
hoang
Xem chi tiết
Lê Bảo Anh
Xem chi tiết