- Khi khóa K đóng ở vị trí 1 thì chỉ có R1 tham gia vào mạch điện
Ta có: I1 = \(\dfrac{U}{R_1}=I\left(1\right)\)
- Khi khóa K đóng ở vị trí 2 thì có R1 và R2 tham gia vào mạch điện
Ta có: I2 = \(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{I}{3}\left(2\right)\)
- Khi khóa K đóng ở vị trí 3 thì cả R1, R2 và R3 đều tham gia vào mạch điện. Ta có: I3 = \(\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{I}{8}\left(3\right)\)
Lấy (1) chia cho (2)
=> \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U}{R_1}.\dfrac{R_1+R_2}{U}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1}\)
mà \(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{I}{3}\)
=> R1 + R2 = 3R1 => R2 = 2R1 = 2.3 = 6Ω
Lấy (1) chia cho (3)
=> \(\dfrac{I_1}{I_3}=\dfrac{U}{R_1}.\dfrac{R_1+R_2+R_3}{U}=\dfrac{R_1+R_2+R_3}{R_1}\)
mà \(\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{I}{8}\)
=> R1 + R2 + R3 = 8R1
=> 3R1 + R3 = 8R1
=> R3 = 5R1 = 5.3 = 15Ω
- Khi khóa K đong ở vị trí 1 thì chỉ có R1 tham gia vào mạch điện
khi khóa K ở vị trí 1
Rtđ=R1=3
=>I1=U/3
khi khóa K ở vị trí 2
Rtđ'=R1+R2= 3+R2
=>I2=U/(3+R2)
tương tự có I3=U/(3+R2+R3)
ta có:
I2=I1/3
<=>(U/3+R2)=3(U/3)
tương tự có:U/(3+R2+R3)=8(U/3)
=>R2= 6
R3=12