a) nhu cầu nghị luận.
(1) Trong cuộc sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây không?
- Vì sao trẻ em cần đi học?
- Vì sao mọi người nên có bạn?
(2) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, người ta có thường viết/ nói bằng các kiểu văn bản như miêu tả, biểu cảm, kể chuyện không? Vì sao?
(3) Để thuyết phục người đọc/ người nghe về những vấn đề trên (hay để trả lời những câu hỏi ấy), trên báo chí hay đài phát thanh, truyền hình,... người ta thường sử dụng các kiểu văn bản như xã luận, bài bình luận,... Hãy kể tên một số kiểu văn bản khác mà em biết.
b) Thế nào là văn bản nghị luận
(1) Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài này nhằm mục đích gì?
(2) Để thực hiện mục đích ấy, tác giả bài viết đã đưa ra những ý kiến nào?
(3) Để các ý kiến có sức thuyết phục đối với người đọc, tác giả đã nêu những lí lẽ cụ thể nào?
a) Nhu cầu nghị luận :
(1) Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
(2) Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
(3) - Môi trường là gì ?
- Matuy là gì ?
b) Thế nào là văn bản nghị luận :
(1) Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích: vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.
(2) Bài viết nêu ra những ý kiến:
Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị
Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.
Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).
(3) Tác giả nêu ra những lí lẽ :
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
B)
(1) HCM viết bài này nhằm mục đích: xóa nạn mù chữ, đề cập đến việc cần phải học tập, nâng cao dân trí, kêu gọi mọi người cùng học tập.
(2) Ý kiến: Trong thời kì Pháp cai trị mọi người đều bị thất học để chúng dễ cai trị
- Giúp mọi người biết lợi ích của việc học
(3) Mk ko biết
(1) có.
vì đó là những vấn đề thuộc các lĩnh vực gần gũi, cập nhật trong đời sống hằng ngày.
(2) không thể
vì người ta phải trả lời bằng lí lẽ, phải dùng khái niệm, dẫn chứng mới trả lời được thông suốt.
mấy phần sau mk cũng đang bí sorry
b,(1) mục đích kêu gọi toàn thể nhân dân việt chống nạn thất học
(2)để thực hiện mục đích đó, bác đã đưa ra những ý kiến sau:
+tố cáo chính sách ngu dân của thực dân pháp, bắt nhân dân ta phải phục vụ cho chúng
+bác khẳng định khi có độc lập việt đầu tiên nâng cao dân trí, quyền lợi bổn phận
+tất cả mọi người đều phải học, giúp đỡ lẫn nhau
+phụ nữ càng cần phải học
(3)bác đã dùng những lí lễ sau, để có ý kiến sức thuyết phục:
+thực dân pháp trước đây hạn chế mở trường học, chúng không muốn dab ta bét chứ, để lừa dối cả bóc lột dân ta
+bác lấy 95% mù chữ đề chứng minh
+mỗi người việt nam phải có kiến thức mới xây dựng đất nước
+, muốn mọi người biết chữ thì mỗi người phải có ý thức giúp đỡ lẫn nhau
+bác khẳng định phụ nữ cần phải học để xứng đáng có quyền bầu cử, ứng cử
(a)
(1) Em có thường hay gặp
(2) ...
(3) ...
b)
(1) Nhằm để chống nạn thất học
(2) ...
(3) ...
(4) ...
(Mấy cái mk "..." là k pik làm, cũng k hẳn tại mình lười quá, 😋😅😅)
Dù gì cũng chúc bạn học tốt :))
b) Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
NẾU THẤY HAY CHỌN ĐÚNG CHO MIK NHA!!!