“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm ỉấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
(Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021)
a. Giải thích nghĩa của từ “oanh liệt”
b. Trình bày nội dung của đoạn thơ trên bằng một câu văn.
c. Em cảm nhận được điều gì trong tâm hồn tác giả qua đoạn thơ trên?
Vt đoạn văn (12-15 câu) phân tích một trong những cảnh tứ bình (đêm trăng, mưa rừng, bình minh, hoàng hôn) trong khổ 3 của bài thơ nhớ rừng
GIÚP MIK VS
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
- Hình dung về hoàn cảnh và tâm trạng của nhân vật " ta " trong đoạn thơ.
xá lập luận điểm . phân tích vẻ đẹp bức tranh tứ bình :
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
ta say mồi đứng uống ánh trang tan
đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
ta lặng ngám giang sơn ta dổi mới
đâu những bình minh cây xanh nắng gội
tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng
đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
để ta chiếm lấy riêng phần bí mật
Viết đoạn văn (khoảng 12-15 câu) phân tích một trong những hình ảnh ở khổ 3 bài Nhớ rừng (cảnh đêm trăng, cảnh mưa rừng, cảnh bình minh, cảnh hoàng hôn).
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: BÀI THƠ "NHỚ RỪNG" CỦA THẾ LỮ
Phần I: Đọc hiểu văn bản(3,0d): Đọc khổ thơ và thực hiện các yêu cầu sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lắng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy phần bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? 1.Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? Thể thơ của bài thơ chứa đoạn thơ? Kể tên một bài thơ đã học cùng thể loại với bài thơ. 2.Nêu nội dung của đoạn thơ trên bằng 1 câu văn hoàn chỉnh. 3.Chỉ ra kiểu câu chia theo mục đích nói được sử dụng nhiều trong đoạn thơ. Mục đích của việc sử dụng kiểu câu vừa kể trong đoạn thơ. 4.Nhận xét về đoạn thơ có ý kiến cho rằng: " Đoạn thơ là một bức tranh tứ bình hùng vĩ, tráng lệ." Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Phần II:Tập làm văn(7,0d):Từ tình cảm và tâm trạng của con hổ trong bài thơ được nhắc đến trong phần I cũng như của người dân Việt Nam đầu thế kỷ XX, em có suy nghĩ gì về cuộc sống hòa bình tự do ngày nay? (Viết thành một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu).
1.Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn.
2.Trong bài thơ có hai cảnh được miêu tả đầy ấn tượng: cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4); cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những ngày xưa (đoạn 2 và đoạn 3)
a/ Hãy phân tích từng cảnh tượng
b/ Nhận xét việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ trong đoạn 2 và 3 . Phân tích để làm rõ cái hay trong đoạn thơ này.
c/ Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng nêu trên, tâm sự của con hổ ở vương bách thú được biểu hiện như thế nào?Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời?
3. Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy giải thích vì sao tác giả mượn lời con hổ ở vương bách thú . Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ?
4*. Nhà phê bình văn học Hoài Thanh từng nhận xét về thơ Thế Lữ: “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng, ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh pi thường. Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng được.” (Thi nhân Việt Nam Sđd ) Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? Qua bài thơ, hãy chứng minh.