a) B. Thăng Long là nơi thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
b)Sắp xếp và cất đặt các quan lại, cử những người thân cận nắm giử những chức vụ quan trọng.
Bạn ơi, cái này là gì vậy? Khoanh hay đánh dấu vào đâu?
a) B. Thăng Long là nơi thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
b)Sắp xếp và cất đặt các quan lại, cử những người thân cận nắm giử những chức vụ quan trọng.
Bạn ơi, cái này là gì vậy? Khoanh hay đánh dấu vào đâu?
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau:
*Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Nhà Trần được thành lập vào năm nào?
A. 1225. B. 1226.
C. 1227. D. 1228.
Câu 2: Trần Cảnh được vị vua nào của nhà Lý nhường ngôi?
A. Lý Huệ Tông B. Lý Cao Tông
C. Lý Anh Tông. D. Lý Chiêu Hoàng.
Câu 3: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật?
A. Luật Hồng Đức B. Quốc triều hình luật C. Luật hình thư D. Luật Gia Long
Câu 4: Quân đội thời Trần gồm những bộ phận nào?
A. Cấm quân và quân ở các địa phương B. Quân tinh nhuệ
C. Quân địa phương D. Quân triều đình
Câu 5. Bộ máy nhà nước thời Trần được chia thành mấy cấp?
A. 1. B. 2
C. 3. D. 4
Câu 6: Hành động thể hiện ý chí quyết chiến của quân đội nhà Trần là
A. tổ chức duyệt binh.
B. tổ chức hội nghị Bình Than .
C. các chiến sĩ đều thích trên tay hai chữ “Sát Thát”
D. tổ chức hội nghị Diên Hồng.
Câu 7: Sát thát” có nghĩa là
A. quyết chiến . B. đoàn kết.
C. chiến đấu đến hơi thở cuối cùng. D. giết giặc Mông Cổ.
Câu 8: Một trong các cách đánh giặc của nhà Trần ở lần hai giống lần nhất là
A. tiến công để tự vệ.
B. dân biểu xin hàng.
C. cho sứ giả cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công.
D. thực hiện ‘vườn không nhà trống” ở kinh thành Thăng Long
Câu 9: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?
A. Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến . B. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết.
C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
D. Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ .
Câu 10: Thắng lợi của 3 lần cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên để lại bài học quí giá là
A. dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.
B. lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều..
C. củng cố khối đoàn kết toàn dân .
Câu 11: Hãy chọn đáp án nối đúng
Nhân vật
Sự kiện
1. Trần Khánh Dư
a. Chỉ huy trận Bạch Đằng
2. Trần Hưng Đạo
b.“ Lá cờ thêu 6 chữ vàng”
3. Trần Quốc Toản
c.“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”
4. Trần Thủ Độ
d.Tiêu diệt đoàn thuyền lương
A. 1-.b, 2 - a , 3 - d, 4 – c. B. 1-.a, 2 – b, 3- d, 4 – c.
C. 1-.c, 2 - a , 3 - d, 4 – b. D. 1-.d, 2 - a , 3 - b, 4 – c.
Câu 12. Quân Mông Cổ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
A. Tháng 1 năm 1258. B. Tháng 4 năm 1258.
C. Tháng 6 năm 1258. D. Cuối năm 1528.
Câu 13. Khi Mông cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàn vua Trần, thái độ của vua Trần thế nào?
A. Trả lại thư. B. Thái độ giảng hoà.
C. Bắt giam vào ngục. D. Chém đầu sứ giả.
Câu 14. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
A. 1284. B. 1285.
C. 1286. D. 1287.
Câu 15. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
A. 1284-1288 B. 1286-1287
C. 1286-1288 D. 1287-1288.
Câu 16: Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?
A. Quân phải đông nước mới mạnh.
B. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông.
C. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ.
D. Quân đội phải văn võ song toàn.
Câu 17: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” câu nói trên là của vị tướng nào thời Trần?
A. Trần Anh Tông. B. Trần Quốc Tuấn.
C. Trần Khánh Dư. D. Trần Cảnh.
Câu 18: Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai?(H)
A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Thủ Độ
C. Trần Thánh Tông. D. Trần Quang Khải.
Câu 19: Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh vua Trần đã quyết định như thế nào?
A. Lui quân để bảo toàn lực lượng. B. Dân biểu xin hàng.
C. Cho sứ giả cầu hòa. D. Vừa chuẩn bị lực lượng phản công.
Câu 20: Bài học kinh nghiệm rút ra trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ?
A. Dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.
B. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều.
C. Đề nghị giảng hòa.
D. Xây dựng phòng tuyến để chống giặc.
Câu 1 Hệ tư tưởng thống trị trong xã hội trung quốc là đạo nào ?
Câu 2 Lý Công Uẩn rời đô từ hoa lư về thăng long vào thời gian nào ?
Câu 3 Điểm khác biệt về giáo dục thời trần so với nhà lý là gì ?
Câu 4 Pháp luật thời trần co điểm gì khác với thời lý ?
cho biết lý công uẩn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào. tại sao lý công uẩn quyết định dời đô từ hoa lư ra đại la
trình bày về tổ chức bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương dưới thời lý
Câu 1: Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La? Từ khi Lý Công Uẩn dời đô đến nay, Hà Nội đã có những sự phát triển như thế nào? Qua đó, hãy nhận xét về quyết định dời đô của Lý Công Uẩn.
Câu 2: Nhà Trần được thành lập như thế nào? Nêu vài nét về chính sách quân đội của nhà Trần, nhận xét về chính sách đó.
Câu 3: Nêu những cải cách về kinh tế, xã hội, văn hóa của Hồ Qúy Ly. Nhận xét về nhân vật này.
Câu 4: Giới thiệu về Văn miếu Quốc Tử Giám ở Hà Nội. Những chính sách phát triển giáo dục thời Lý để lại bài học gì cho công cuộc đổi mới gaio dục hiện nay?
Câu 1: Nêu nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng?
Câu 2: Trình bày nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh?
Câu 3: Nêu những nét lớn về tình hình kinh tế nước ta thời Đinh-Tiền Lê? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?
Câu 4: Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt thay đổi như thế nào ở thời ĐinhTiền Lê? Tại sao ở thời Đinh-Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng?
Câu 5: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dời đô từ Cổ Loa ra Hoa Lư?
Câu 6: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì?
Câu 7: Em đánh giá như thế nào về hành động trao áo long bào cho Lê Hoàn của Thái hậu Dương Vân Nga?
Câu 8: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? Nhận xét?
Câu 9: Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy?
Câu 10: Tại sao nhà Lý dời đô về thành Đại La?
Câu 11: Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý? Nhận xét?
Câu 12: Trình bày diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta?
Câu 13: Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Nhận xét về cách kết thúc chiến tranh của ông?
câu 1:sau khi thành lập ổn định triều đình tại sao nhà Lý rời đô về Thăng Long
câu 2: Lý Thường Kiệt là 1 tướng chỉ huy tài giỏi lừng danh nhất thế kỉ XI bangwf hiểu biết của mình em hãy lamd sáng tỏ điều đó
Vỳ sao Lý công Uẩn dời đô về Thăng Long.Việc dời đô về Thăng Long có ý nghĩa gì ?Hãy nêu suy nghĩ của e về cách kết thúc củ Lý thường Kiệt
c1:việc nhà lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa ntn?
c2:tại sao nhà tống quyết tâm xâm lược Đại Việt?
c3:mục đichs lí thường kiệt đánh vàoChâu Ung,Châu Liêm?
c4:lí thường kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
c5 tại sao nói rằng nước Đại Việt dưới thời trần phát triển hơn?
1. kể tên các cuộc phát kiến địa lý diễn ra vào cuối thế kỉ 15 - đầu thế kỉ 16 :
-> - Đi - a - xơ đến cực Nam châu Phi.
- Va - xcô - đơ Ga - ma đến Tây Nam Ấn Độ.
- Cô - lôm -bô tìm ra châu Mĩ.
- Me - gien - lan đi vòng quanh trái đất.
2. Hoạt động kinh tế chủ đạo trong lãnh địa là ngành nào ?
-> Ngành nông nghiệp.
3. Thời phong kiến người Trung Quốc có những thành tựu nào ?
-> Giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng.
4. Kể tên thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến :
-> Chữ viết : chữ Phạn.
5. Những công trình kiến trúc của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á :
-> Ăng - co Vát, Ăng - co Thom, Thạt Luổng, tháp Pa - gan, chùa Một Cột.
6. Tình hình nước ta cuối thời Ngô có đặc điểm gì nổi bật ? Ai là người giải quyết khó khăn trên ?
-> Bãi bỏ chức Tiết độ sứ, loạn 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh là người thống nhất đất nước.
7. Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất của Lê Hoàn :
-> - Đầu năm 981, quân Tống theo 2 đường thủy bộ tiến đánh nước ta.
- Lê Hoàn trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến.
- Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng.
- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt.
=> Quân Tống thất bại.
8. Theo em, vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì ?
-> Nhằm khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.
9. Em có suy nghĩ gì về công lao của của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn đối với lịch sử dân tộc ? Dẫn chứng :
-> Các ông đều có công lao to lớn đối với đất nước :
- Ngô Quyền : có công chấm dứt thời kì Bắc thuộc, khẳng định chủ quyền dân tộc.
- Đinh Bộ Lĩnh : có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Lê Hoàn : có công đánh bại nhà Tống, giữ gìn và củng cố nền độc lập cho quốc gia.
10. Theo em, thời Ngô - Đinh - Tiền Lê tôn giáo nào phát triển nhất ? Tại sao các nhà sư lại được trọng dụng ?
-> - Đạo Phật phát triển nhất.
- Do giáo dục chưa phát triển, Nho học chưa có ảnh hưởng lớn.
- Các nhà sư là người có học, giỏi chữ Hán.
- Nhà sư được trọng dụng như cố vấn cung đình, nhà ngoại giao đắc lực nên được vua và nhân dân quý trọng.
11. Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
-> - Đất nước vững mạnh, kinh tế phát triển.
- Hoa Lư ( Ninh Bình ) ở xa, hẻo lánh. Thăng Long có vị trí thuận lợi, là trung tâm của đất nước. Đất rộng và bằng phẳng, tiện lợi. Đó là nơi thắng địa hội tụ 4 phương. Phù hợp để đóng đô.
12. Em hiểu như thế nào về chính sách ngụ binh ư nông của nhà Lý ?
-> - Ngụ binh ư nông là gửi binh ở nhà nông.
- Cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng.
- Thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫ ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
13. Để tăng cường củng cố quân -sự và quốc phòng, Hồ Quý Ly đã làm gì ?
-> - Làm sổ đinh.
- Sản xuất vũ khí.
- Phòng thủ nơi hiểm yếu.
- Xây dựng thành kiên cố.
14. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lý ?
-> Kinh tế dần được phục hồi và phát triển, nhất là kinh tế nông nhgiệp.
15. Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế nông nhiệp ?
-> - Mở rộng diện tích nông nghiệp.
- Khai hoang, lập làng xã.
- Đặt chức Hà đê sứ trông coi việc đắp đê.
=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.
* Phần hình : Bài 13 : hình 1, 2, 3.
Bài 15 : hình 5, 6, 7.
Bài 16 : hình 5, 6.
phạm nguyên khang ơi, xong rồi nè ! Nhớ học bài đó nha !...